Ngày hôm sau tôi đi làm cả ngày, buổi trưa không nghỉ ngơi. Tôi gọi điện ẹ nói tối đó tôi về nhà dự sinh nhật mẹ, còn dẫn một cô gái là người bạn thân nhất thời đại học của tôi, cô ấy đến Thượng Hải du lịch. Mẹ tôi nói: “Tốt, tốt, không sao, thế lại càng thêm vui vẻ”.
Sau đó tôi lại gọi điện cho Ngo Vũ Phi hẹn địa điểm gặp mặt sau giờ làm. Cô ấy nói đang đi dạo ở bãi biễn. Ba năm trước đến đây vội vội vàng vàng, lần này phải mua sắm nhiều hơn. Tôi nói: “Được, giữ sức một chút, hết giờ làm tớ còn phải kéo cậu đi theo giúp tớ tư vấn mua đồ tặng mẹ đấy”.
Đúng 4 giờ tôi rời công ty, đi thẳng đến chỗ hẹn với Vũ Phi bởi vì tôi chưa kịp mua đồ gì ẹ. Tôi là con mọt sách, từ nhỏ mẹ mua cho tôi rất nhiều đồ tổ chức sinh nhật, còn tôi chưa bao giờ mua ẹ món đồ gì. Năm thứ nhất đại học lần đầu tiên nhận học bổng tôi liền đi mua ẹ một chiếc áo len, là hãng nào thì tôi quên rồi mất khoảng hơn 400 tệ gì đó, tôi chưa dám nói với mẹ là đắt như thế, chỏ nói nửa giá mà đã mẹ mắng ột trận, kêu tôi sau này không cần mua gì ẹ cả, ăn nhiều cho béo lên một chút là bà vui rồi.
Lúc nhìn thấy Ngô Vũ Phi, tôi liền nghĩ ngay đến một bài hát từng nghe lúc nhỏ: “Tay trái một chú gà, tay phải một chú vịt, sau lưng lủng lẳng một con búp bê..”. Hai tay cô ấy xách đầy những đồ, tôi nói: “Sao cậu không để mấy đồ này ở nhà Tiểu Tuyết?”.
“Đều là đồ mua cho Lão phật gia nhà cậu đấy, tớ xách đến nhà Tiểu Tuyết làm gì?”.
Tôi nhìn qua thấytay trái cô ấy xách toàn thuốc bổ liền nói: “Sao cậu mua mấy thứ đồ này, mẹ tớ xương cốt vẫn còn tốt lắm”.
“Vẫn còn bên này nữa” – Cô ấy đáp.
Tôi liếc nhìn, đều là mỹ phẩm, có cả nước hoa, loại hơn ngàn tệ một lọ. Từng ấy cũng quá nhiều đồ rồi, xem ra đủ ẹ tôi sinh nhật cả năm.
Sau đó Ngô Vũ Phi lại nói: “Biết là cậu phải đi làm, cậu giao ình mua giúp là được rồi”.
Lẽ ra tôi định mở miệng hỏi cô ấy mua hết bao nhiêu tiền để lát nữa trả. Đột nhiên nhớ lại thời đại học, tài chính của ba đứa chúng tôi được nhất thể hóa, chi tiêu theo kiểu cộng sản chủ nghĩa, tôi sợ nhắc đến tiền sẽ làm tổn thương cô ấy, nghĩ đi nghĩ lại thôi thì để kiếm cơ hội nhét trả tiền cho cô ấy là được.
Nhưng cô ấy có vẻ cũng không tiếc gì, tính sơ sơ số đồ cô ấy xách phải đến không dưới bốn ngàn tệ, tôi băn khoăn có phải cô ấy đã trúng số độc đắc ở Bắc Kinh không nữa.
Hôm nay Vũ Phi trang điểm rất đẹp, trên đường cô ấy kể cho tôi cô ấy đi đâu đó làm kiểu tóc mới, mặc chiếc áo mới, không ngừng nghiêng nghiêng đầu hỏi tôi có đẹp không..
Bác tài xế trêu chúng tôi: “Đôi vợ chồng trẻ về thăm nhà hả, thật hạnh phúc!”
Bác ấy nói làm hai chúng tôi đều thấy ngại. Thế nhưng tôi cảm giác rất giống như các đôi vợ chồng mới cưới trên tivi, cuối tuần về nhà bố mẹ ăn cơm, rất ấm cúng, cho dù tôi biết đây chỉ là nhưng suy diễn trong đầu tôi mà thôi, nhưng vẫn cảm thấy ấm áp trong lòng.
Mặc dù vậy, tôi vẫn không lường trước được phản ứng của mẹ khi nhìn thấy Ngô Vũ Phi. Bà ngỡ ngàng, đến đồ bạch kim tinh xảo trên tay tôi bà cũng chẳng màng để ý, hai mắt chăm chăm nhìn Ngô Vũ Phi. Tôi gọi mẹ mấy tiếng: “Mẹ, đây là ban học mà con kể, cô ấy tên là Ngô Vũ Phi” mới thấy bà phản ứng, vội nói: “Cô Ngô, nào, mau vào đây ngồi, vào đây ngồi”.
Đây là lần đầu tiên trong hơn 20 năm sống trên đời tôi thấy nhìn thấy mẹ nhiệt tình như vậy. Nếu tôi hâm mộ Quỳnh Dao chắc chắn tôi sẽ liên tưởng Ngô Vũ Phi là em gái thất lạc lâu năm của mình, hôm nay cô ấy đến nhà tôi là cuộc tái ngộ của hai mẹ con mà cô ấy đã tính toán từ lâu. Mẹ tôi, à không, mẹ của tôi và Ngô Vũ Phi nhìn thấy đứa con gái sau bao nhiêu năm không gặp thì vô cùng xúc động, sao lại giống Quý Ngân Xuyên thế.
Nhưng đây là cuộc sống, không phải tiểu thuyết của Quỳnh Dao,. Bố tôi nhìn thấy Ngô Vũ Phi dĩ nhiên là lạnh lùng hơn nhiều rồi, chào hỏi Ngô Vũ Phi xong lại tiếp tục công việc trong bếp. Mẹ tôi lại nhiệt tình mời Ngô Vũ Phi ăn hết cái này đến cái kia, trông bà chỉ còn thiếu nước đưa cái bàn trong phòng cho Ngô Vũ Phi nhai, cứ như Ngô Vũ Phi vừa thoát khỏi vùng hoang sơ Châu Phi trở về.
Ngô Vũ Phi bất ngờ trước sự chăm sóc đó, cũng ăn một chút, vừa định vào bếp phụ giúp một chút thì đã bị mẹ tôi kéo lại, sau vài lần như vậy, Vũ Phi không khách sáo nữa, ngồi lại với bà,. Sau đó mẹ lấy ảnh hồi nhỏ của tôi cho cô ấy xem. Tôi vào bếp phụ bố, vài phút sau nhận được tin nhắn của Phi: “Tớ nhìn thấy ảnh sơ hở của cậu rồi nhé”, tôi thật là dở khóc dở cười.
Bổng nhiên chuông cửa reo vang. Lạ thật, hôm nay vẫn còn ai đến nửa nhỉ? Chạy ra mở cửa, tôi hơi bất ngờ, lại một cô gái hay tay xách đầy quà tặng và trang điểm lộng lẫy! Cô ấy nhét các món đồ vào tay tôi rồi nói: “Số 22 hàng 7 em đến rồi đây. Đây đều là đồ mua cho cô, bố em hôm nay bận không đến đựoc, kêu em đại diện đến chúc mừng cô”.
Cô gái vừa đến chính là số 24 hàng 7. Thảo nào mà tối qua tôi lo ngại Ngô Vũ Phi đến nhà tôi sẽ có chuyện rắc rồi, thì ra điều tôi lo sợ chính là đây, nhưng nghĩ kĩ cũng chẳng có gì đáng lo cả, nên tôi thản nhiên đối mặt với tất cả, chẳng qua chỉ là bạn học đến Thượng Hải chơi nhân dịp mồng 1 thágn 5, tiện thể ghé qua nhà tôi chơi thôi.
Thế nhưng lúc giới thiệu hai người với nhau, tôi vẫn căng thẳng đến mức rơi vào tình huống khó xử, bởi tôi quên mất tên của cô gái số 24 hàng 7. Tôi chỉ nhớ cô ấy họ Lý, lần nào cũng goi cô ấy là số 24 hàng 7 nên quên mất tên của cô ấy. Lúc giới thiệu cô ấy với Ngô Vũ Phi tôi cứ, Lý.. Lý.. Hồi lâu mà không bật ra được là Lý gì, sau đó bố tôi từ trong bếp đi ra, nghiến răng nói: “Lý Lê”. Tôi vội vàng “Đúng, đúng, Lý Lê, Lý Lê”.
Cô gái tên Lý Lê đó cũng đỏ bừng mặt. Ngô Vũ Phi lại cởi mở nói: “Rất vui được được gặp bạn, mình là Ngô Vũ Phi”, Lý Lê cũng khách sáo đáp lại vài câu, hai người rất nhiệt tình, như chị em cùng phòng thời sinh viên. Họ xem ti vi, kể chuyện về thời đại học, tán gẫu về mỹ phẩm, quần áo, kiểu tóc... Tất tần tật những thứ mà con gái thích nói.
Ngô Vũ Phi trong lúc bận buôn chuyện đó vẫn ném cho tôi một ánh nhìn lạnh lùng, tôi vội vàng chui vào bếp phụ giúp bố một tay, muốn yên thân thì phải trốn thôi.
Bữa cơm hôm đó thật lạ vì đũa của mọi người không hề gắp thức ăn cho bát mình. Tôi gắp ẹ, Ngô Vũ Phi và Lý Lê thì lần lượt gắp cho bố và mẹ tôi, mẹ tôi lại gắp đồ cho hai cô ấy (chứ không gắp cho tôi), tôi có cảm giác như hồi bé mẹ đã nhặt tôi ở đâu đó về.
Hôm nay tôi thất mẹ hơi khác thường, bà chốc chốc lại cười mỉm nhìn Ngô Vũ Phi chằm chằm, còn gắp nhiều đồ cho cô ấy hơn. Cứ mỗi lần như vậy, bố tôi lại hắng giọng ho mấy tiếng. Tôi hỏi: “Bố, không sao chứ ạ?”, ông nói “Không sao, bị cảm thôi”.
Để khuyấy động không khí, tôi vội gắp cho Lý Lê, đến lượt Ngô Vũ Phi ho hắng. Tôi làu bàu: “Kì thật, cơn cảm cúm này có tính lan truyền à?”.
Sau khi chúc rượu mẹ tôi, Ngô Vũ Phi cùng uống với bố mẹ tôi một ly, mẹ tôi vui vui vẻ uống. Đến lúc Lý Lê uống với bố mẹ tôi, bố nhất quyết đòi tôi uống cùng, còn nói, mong chúng tôi sớm trở thành người một nhà. Tôi liếc nhìn Ngô Vũ Phi, cô ấy cúi đầu ăn, dường như không nghĩ ngợi gì.
Uống xong rượu, mọi người lặng lẽ ngồi ăn cơm, tôi cũng chẳng muốn đi gọt giũa những vướng mắt trong lòng mỗi người. Hiển nhiên là bố tôi không vui rồi, ông không cùng chúng tôi ăn bánh gato mà đã về phòng. Lý Lê ngồi lại một lát thì xin phép ra về, còn từ chối sự níu giữ của mẹ và tôi, cô ấy nói gì mà con gái một mình đi chơi khuya quá thì không hay cho lắm, bình thường, bố mẹ nghiêm, từ nhỏ đã không cho tùy tiện ra ngoài chơi buổi tối.
Nghe cô ấy nói tôi nhớ lại lúc nhỏ mình từng bị nhốt trong nhà, nhưng có điều tôi chưa thông, cô ấy nói về lịch sử bị áp bức sao tự hào đến vậy? Còn tôi mỗi lần cùng Ngô Vũ Phi và Quý Ngân Xuyên nhắc lại việc bị bố nhốt trong nhà, tôi lại lộ vẻ căm phẫn sâu sắc.
Tôi tiễn cô ấy xuống dưới nhà, vừa ra khỏi cửa Lý Lê không còn hoạt bát như trước nữa, lẳng lặng đi thẳng xuống nhà. Tìm thấy chiếc xe Passcat của mình, cô ấy vừa bước lên xe đã đóng cửa đi luôn, động tác nhanh nhẹn như điệp viên 007, đến tận câu tạm biệt cũng không nói, chẳng có chút lịch sự nào cả, bây giờ trước khi offline cũng phải nói 88 (bb) * cơ mà.
*bb: Viết tắt “bye bye”
Tôi lại lên lầu, Ngô Vũ Phi vẫn điềm đạm ngồi đó, hướng dẫn ẹ tôi cách sử dụng mấy đồ mỹ phẩm, còn căn dặn mẹ tôi phải ăn mấy món đồ bổ như thế nào, và cũng chẳng thèm để ý đến tôi, cũng không phát biểu cảm nghĩ về tôi lúc nhỏ như đã hứa.
Lúc gần đến 10 giờ, Ngô Vũ Phi nhận một cuộc điện thoại xong rồi nói phải đi, bởi cô bạn Tiểu Tuyết đó đã lái xe đến đón. Lần này mẹ nhất quyết đòi tiễn cô ấy với tôi. Vì sự đoàn kết của gia đình, tôi kiên quyết gạt bỏ ý định đó của mẹ, bởi tôi nghĩ mẹ hôm nay gắp nhiều đồ ăn cho Ngô Vũ Phi đã đành, bây giờ không đi tiễn Lý Lê mà tiễn Ngô Vũ Phi thì chắc bố tôi giận lắm.
Ngô Vũ Phi vừa ra khỏi cửa cũng gịống cô Lý Lê đó, chẳng nói câu nào, tuy nhiên cô ấy cũng lịch sự hơn Lý Lê nhiều, trước khi lên xe còn nói một câu gì đó mà tôi nghe không rõ, không biết là tạm biệt hay hẹn gặp lại, không khéo là vĩnh viễn không gặp lại nữa ấy chứu. Tôi nghĩ có lẽ mình làm gì đó khiến cô ấy giận rồi.
Trong chốc lát chiếc xe chạy ra khỏi tầm nhìn của tôi, biến mất sau ánh đèn đường. Tôi vẫn đứng trong bóng đêm, trong gió mát, nhưng trong đầu lại lóe lên những ánh mặt trời, những bài hát đó, những khuôn mặt rạng ngời sức trr và tiếng hát du dương trong đêm, trong lòng chợt thấy trĩu nặng.
Lại một lần nữa lê bước lên tầng, tôi đã sức cùng lực kiệt. Mẹ tôi vừa thu dọn đồ vừa lẫm nhẫm hát, lâu lắm rồi tôi không thấy mẹ vui như vậy.
Tôi hỏi: “Mẹ, sao hôm nay con thấy mẹ vui mừng khác thường thế?”.
“Đúng, con nói mẹ không vui sao được? Cậu con trai bảo bối của mẹ, hôm nay ẹ gặp được thần tượng, con nói mẹ có thể không vui sao?” – Mẹ đáp.
Tôi thấy trong đầu ngột ngạt như thiếu máu: “Mẹ, ai là thần tượng của mẹ? Đó là từ mà tụi thanh niên chúng con mới hay dùng chứ”.
“Mẹ của con tuy già rồi, nhưng từ thần tượng thì có từ lâu rồi, năm đó chủ tịch Mao Trạch Đông chính là thần tượng của cả nước”.
“Thế hôm nay mẹ gặp ai?”
“Cô bạn học của con tên gì?” – Mẹ hỏi tôi.
“Ngô Vũ Phi”.
Mẹ lấy ra một quyển vở, trên đó có bút tích và chữ kí của Ngô Vũ Phi chúc mừng sinh nhật mẹ tôi, bà hỏi: “Có phải ba từ này không?”.
Tôi nói: “Đúng vậy ạ”.
“Thế thì đúng rồi”.
Nói rồi mẹ xem giờ, bảo sắp đến rồi, sau đó cầm điều khiển chuyển kênh liên tục, đến kênh của đài Truyền hình Bắc kinh, đợi vài phút sau một chương trình ca nhạc tổng hợp bắt đầu. Tôi vừa nhìn thấy cô MC lập tức cảm thấy quen quen, trông rất giống Ngô Vũ Phi. Bình tĩnh nhìn laị: “Ủa, đó chẳng phải là Ngô Vũ Phi sao?”
Mẹ tôi đắc ý ngồi bên nói: “Tuần nào mẹ con cũng xem chương trình này vì thích cô bé đó. Con xem bây giờ được tận mắt nhìn thấy người thật mẹ không vui, không xúc động được sao?”
Nỗi phiền muộn trong tôi nãy giờ bay biến mất, tôi cùng vui với mẹ, mừng cho Ngô Vũ Phi.
Sau đó tôi lại gọi điện cho Ngo Vũ Phi hẹn địa điểm gặp mặt sau giờ làm. Cô ấy nói đang đi dạo ở bãi biễn. Ba năm trước đến đây vội vội vàng vàng, lần này phải mua sắm nhiều hơn. Tôi nói: “Được, giữ sức một chút, hết giờ làm tớ còn phải kéo cậu đi theo giúp tớ tư vấn mua đồ tặng mẹ đấy”.
Đúng 4 giờ tôi rời công ty, đi thẳng đến chỗ hẹn với Vũ Phi bởi vì tôi chưa kịp mua đồ gì ẹ. Tôi là con mọt sách, từ nhỏ mẹ mua cho tôi rất nhiều đồ tổ chức sinh nhật, còn tôi chưa bao giờ mua ẹ món đồ gì. Năm thứ nhất đại học lần đầu tiên nhận học bổng tôi liền đi mua ẹ một chiếc áo len, là hãng nào thì tôi quên rồi mất khoảng hơn 400 tệ gì đó, tôi chưa dám nói với mẹ là đắt như thế, chỏ nói nửa giá mà đã mẹ mắng ột trận, kêu tôi sau này không cần mua gì ẹ cả, ăn nhiều cho béo lên một chút là bà vui rồi.
Lúc nhìn thấy Ngô Vũ Phi, tôi liền nghĩ ngay đến một bài hát từng nghe lúc nhỏ: “Tay trái một chú gà, tay phải một chú vịt, sau lưng lủng lẳng một con búp bê..”. Hai tay cô ấy xách đầy những đồ, tôi nói: “Sao cậu không để mấy đồ này ở nhà Tiểu Tuyết?”.
“Đều là đồ mua cho Lão phật gia nhà cậu đấy, tớ xách đến nhà Tiểu Tuyết làm gì?”.
Tôi nhìn qua thấytay trái cô ấy xách toàn thuốc bổ liền nói: “Sao cậu mua mấy thứ đồ này, mẹ tớ xương cốt vẫn còn tốt lắm”.
“Vẫn còn bên này nữa” – Cô ấy đáp.
Tôi liếc nhìn, đều là mỹ phẩm, có cả nước hoa, loại hơn ngàn tệ một lọ. Từng ấy cũng quá nhiều đồ rồi, xem ra đủ ẹ tôi sinh nhật cả năm.
Sau đó Ngô Vũ Phi lại nói: “Biết là cậu phải đi làm, cậu giao ình mua giúp là được rồi”.
Lẽ ra tôi định mở miệng hỏi cô ấy mua hết bao nhiêu tiền để lát nữa trả. Đột nhiên nhớ lại thời đại học, tài chính của ba đứa chúng tôi được nhất thể hóa, chi tiêu theo kiểu cộng sản chủ nghĩa, tôi sợ nhắc đến tiền sẽ làm tổn thương cô ấy, nghĩ đi nghĩ lại thôi thì để kiếm cơ hội nhét trả tiền cho cô ấy là được.
Nhưng cô ấy có vẻ cũng không tiếc gì, tính sơ sơ số đồ cô ấy xách phải đến không dưới bốn ngàn tệ, tôi băn khoăn có phải cô ấy đã trúng số độc đắc ở Bắc Kinh không nữa.
Hôm nay Vũ Phi trang điểm rất đẹp, trên đường cô ấy kể cho tôi cô ấy đi đâu đó làm kiểu tóc mới, mặc chiếc áo mới, không ngừng nghiêng nghiêng đầu hỏi tôi có đẹp không..
Bác tài xế trêu chúng tôi: “Đôi vợ chồng trẻ về thăm nhà hả, thật hạnh phúc!”
Bác ấy nói làm hai chúng tôi đều thấy ngại. Thế nhưng tôi cảm giác rất giống như các đôi vợ chồng mới cưới trên tivi, cuối tuần về nhà bố mẹ ăn cơm, rất ấm cúng, cho dù tôi biết đây chỉ là nhưng suy diễn trong đầu tôi mà thôi, nhưng vẫn cảm thấy ấm áp trong lòng.
Mặc dù vậy, tôi vẫn không lường trước được phản ứng của mẹ khi nhìn thấy Ngô Vũ Phi. Bà ngỡ ngàng, đến đồ bạch kim tinh xảo trên tay tôi bà cũng chẳng màng để ý, hai mắt chăm chăm nhìn Ngô Vũ Phi. Tôi gọi mẹ mấy tiếng: “Mẹ, đây là ban học mà con kể, cô ấy tên là Ngô Vũ Phi” mới thấy bà phản ứng, vội nói: “Cô Ngô, nào, mau vào đây ngồi, vào đây ngồi”.
Đây là lần đầu tiên trong hơn 20 năm sống trên đời tôi thấy nhìn thấy mẹ nhiệt tình như vậy. Nếu tôi hâm mộ Quỳnh Dao chắc chắn tôi sẽ liên tưởng Ngô Vũ Phi là em gái thất lạc lâu năm của mình, hôm nay cô ấy đến nhà tôi là cuộc tái ngộ của hai mẹ con mà cô ấy đã tính toán từ lâu. Mẹ tôi, à không, mẹ của tôi và Ngô Vũ Phi nhìn thấy đứa con gái sau bao nhiêu năm không gặp thì vô cùng xúc động, sao lại giống Quý Ngân Xuyên thế.
Nhưng đây là cuộc sống, không phải tiểu thuyết của Quỳnh Dao,. Bố tôi nhìn thấy Ngô Vũ Phi dĩ nhiên là lạnh lùng hơn nhiều rồi, chào hỏi Ngô Vũ Phi xong lại tiếp tục công việc trong bếp. Mẹ tôi lại nhiệt tình mời Ngô Vũ Phi ăn hết cái này đến cái kia, trông bà chỉ còn thiếu nước đưa cái bàn trong phòng cho Ngô Vũ Phi nhai, cứ như Ngô Vũ Phi vừa thoát khỏi vùng hoang sơ Châu Phi trở về.
Ngô Vũ Phi bất ngờ trước sự chăm sóc đó, cũng ăn một chút, vừa định vào bếp phụ giúp một chút thì đã bị mẹ tôi kéo lại, sau vài lần như vậy, Vũ Phi không khách sáo nữa, ngồi lại với bà,. Sau đó mẹ lấy ảnh hồi nhỏ của tôi cho cô ấy xem. Tôi vào bếp phụ bố, vài phút sau nhận được tin nhắn của Phi: “Tớ nhìn thấy ảnh sơ hở của cậu rồi nhé”, tôi thật là dở khóc dở cười.
Bổng nhiên chuông cửa reo vang. Lạ thật, hôm nay vẫn còn ai đến nửa nhỉ? Chạy ra mở cửa, tôi hơi bất ngờ, lại một cô gái hay tay xách đầy quà tặng và trang điểm lộng lẫy! Cô ấy nhét các món đồ vào tay tôi rồi nói: “Số 22 hàng 7 em đến rồi đây. Đây đều là đồ mua cho cô, bố em hôm nay bận không đến đựoc, kêu em đại diện đến chúc mừng cô”.
Cô gái vừa đến chính là số 24 hàng 7. Thảo nào mà tối qua tôi lo ngại Ngô Vũ Phi đến nhà tôi sẽ có chuyện rắc rồi, thì ra điều tôi lo sợ chính là đây, nhưng nghĩ kĩ cũng chẳng có gì đáng lo cả, nên tôi thản nhiên đối mặt với tất cả, chẳng qua chỉ là bạn học đến Thượng Hải chơi nhân dịp mồng 1 thágn 5, tiện thể ghé qua nhà tôi chơi thôi.
Thế nhưng lúc giới thiệu hai người với nhau, tôi vẫn căng thẳng đến mức rơi vào tình huống khó xử, bởi tôi quên mất tên của cô gái số 24 hàng 7. Tôi chỉ nhớ cô ấy họ Lý, lần nào cũng goi cô ấy là số 24 hàng 7 nên quên mất tên của cô ấy. Lúc giới thiệu cô ấy với Ngô Vũ Phi tôi cứ, Lý.. Lý.. Hồi lâu mà không bật ra được là Lý gì, sau đó bố tôi từ trong bếp đi ra, nghiến răng nói: “Lý Lê”. Tôi vội vàng “Đúng, đúng, Lý Lê, Lý Lê”.
Cô gái tên Lý Lê đó cũng đỏ bừng mặt. Ngô Vũ Phi lại cởi mở nói: “Rất vui được được gặp bạn, mình là Ngô Vũ Phi”, Lý Lê cũng khách sáo đáp lại vài câu, hai người rất nhiệt tình, như chị em cùng phòng thời sinh viên. Họ xem ti vi, kể chuyện về thời đại học, tán gẫu về mỹ phẩm, quần áo, kiểu tóc... Tất tần tật những thứ mà con gái thích nói.
Ngô Vũ Phi trong lúc bận buôn chuyện đó vẫn ném cho tôi một ánh nhìn lạnh lùng, tôi vội vàng chui vào bếp phụ giúp bố một tay, muốn yên thân thì phải trốn thôi.
Bữa cơm hôm đó thật lạ vì đũa của mọi người không hề gắp thức ăn cho bát mình. Tôi gắp ẹ, Ngô Vũ Phi và Lý Lê thì lần lượt gắp cho bố và mẹ tôi, mẹ tôi lại gắp đồ cho hai cô ấy (chứ không gắp cho tôi), tôi có cảm giác như hồi bé mẹ đã nhặt tôi ở đâu đó về.
Hôm nay tôi thất mẹ hơi khác thường, bà chốc chốc lại cười mỉm nhìn Ngô Vũ Phi chằm chằm, còn gắp nhiều đồ cho cô ấy hơn. Cứ mỗi lần như vậy, bố tôi lại hắng giọng ho mấy tiếng. Tôi hỏi: “Bố, không sao chứ ạ?”, ông nói “Không sao, bị cảm thôi”.
Để khuyấy động không khí, tôi vội gắp cho Lý Lê, đến lượt Ngô Vũ Phi ho hắng. Tôi làu bàu: “Kì thật, cơn cảm cúm này có tính lan truyền à?”.
Sau khi chúc rượu mẹ tôi, Ngô Vũ Phi cùng uống với bố mẹ tôi một ly, mẹ tôi vui vui vẻ uống. Đến lúc Lý Lê uống với bố mẹ tôi, bố nhất quyết đòi tôi uống cùng, còn nói, mong chúng tôi sớm trở thành người một nhà. Tôi liếc nhìn Ngô Vũ Phi, cô ấy cúi đầu ăn, dường như không nghĩ ngợi gì.
Uống xong rượu, mọi người lặng lẽ ngồi ăn cơm, tôi cũng chẳng muốn đi gọt giũa những vướng mắt trong lòng mỗi người. Hiển nhiên là bố tôi không vui rồi, ông không cùng chúng tôi ăn bánh gato mà đã về phòng. Lý Lê ngồi lại một lát thì xin phép ra về, còn từ chối sự níu giữ của mẹ và tôi, cô ấy nói gì mà con gái một mình đi chơi khuya quá thì không hay cho lắm, bình thường, bố mẹ nghiêm, từ nhỏ đã không cho tùy tiện ra ngoài chơi buổi tối.
Nghe cô ấy nói tôi nhớ lại lúc nhỏ mình từng bị nhốt trong nhà, nhưng có điều tôi chưa thông, cô ấy nói về lịch sử bị áp bức sao tự hào đến vậy? Còn tôi mỗi lần cùng Ngô Vũ Phi và Quý Ngân Xuyên nhắc lại việc bị bố nhốt trong nhà, tôi lại lộ vẻ căm phẫn sâu sắc.
Tôi tiễn cô ấy xuống dưới nhà, vừa ra khỏi cửa Lý Lê không còn hoạt bát như trước nữa, lẳng lặng đi thẳng xuống nhà. Tìm thấy chiếc xe Passcat của mình, cô ấy vừa bước lên xe đã đóng cửa đi luôn, động tác nhanh nhẹn như điệp viên 007, đến tận câu tạm biệt cũng không nói, chẳng có chút lịch sự nào cả, bây giờ trước khi offline cũng phải nói 88 (bb) * cơ mà.
*bb: Viết tắt “bye bye”
Tôi lại lên lầu, Ngô Vũ Phi vẫn điềm đạm ngồi đó, hướng dẫn ẹ tôi cách sử dụng mấy đồ mỹ phẩm, còn căn dặn mẹ tôi phải ăn mấy món đồ bổ như thế nào, và cũng chẳng thèm để ý đến tôi, cũng không phát biểu cảm nghĩ về tôi lúc nhỏ như đã hứa.
Lúc gần đến 10 giờ, Ngô Vũ Phi nhận một cuộc điện thoại xong rồi nói phải đi, bởi cô bạn Tiểu Tuyết đó đã lái xe đến đón. Lần này mẹ nhất quyết đòi tiễn cô ấy với tôi. Vì sự đoàn kết của gia đình, tôi kiên quyết gạt bỏ ý định đó của mẹ, bởi tôi nghĩ mẹ hôm nay gắp nhiều đồ ăn cho Ngô Vũ Phi đã đành, bây giờ không đi tiễn Lý Lê mà tiễn Ngô Vũ Phi thì chắc bố tôi giận lắm.
Ngô Vũ Phi vừa ra khỏi cửa cũng gịống cô Lý Lê đó, chẳng nói câu nào, tuy nhiên cô ấy cũng lịch sự hơn Lý Lê nhiều, trước khi lên xe còn nói một câu gì đó mà tôi nghe không rõ, không biết là tạm biệt hay hẹn gặp lại, không khéo là vĩnh viễn không gặp lại nữa ấy chứu. Tôi nghĩ có lẽ mình làm gì đó khiến cô ấy giận rồi.
Trong chốc lát chiếc xe chạy ra khỏi tầm nhìn của tôi, biến mất sau ánh đèn đường. Tôi vẫn đứng trong bóng đêm, trong gió mát, nhưng trong đầu lại lóe lên những ánh mặt trời, những bài hát đó, những khuôn mặt rạng ngời sức trr và tiếng hát du dương trong đêm, trong lòng chợt thấy trĩu nặng.
Lại một lần nữa lê bước lên tầng, tôi đã sức cùng lực kiệt. Mẹ tôi vừa thu dọn đồ vừa lẫm nhẫm hát, lâu lắm rồi tôi không thấy mẹ vui như vậy.
Tôi hỏi: “Mẹ, sao hôm nay con thấy mẹ vui mừng khác thường thế?”.
“Đúng, con nói mẹ không vui sao được? Cậu con trai bảo bối của mẹ, hôm nay ẹ gặp được thần tượng, con nói mẹ có thể không vui sao?” – Mẹ đáp.
Tôi thấy trong đầu ngột ngạt như thiếu máu: “Mẹ, ai là thần tượng của mẹ? Đó là từ mà tụi thanh niên chúng con mới hay dùng chứ”.
“Mẹ của con tuy già rồi, nhưng từ thần tượng thì có từ lâu rồi, năm đó chủ tịch Mao Trạch Đông chính là thần tượng của cả nước”.
“Thế hôm nay mẹ gặp ai?”
“Cô bạn học của con tên gì?” – Mẹ hỏi tôi.
“Ngô Vũ Phi”.
Mẹ lấy ra một quyển vở, trên đó có bút tích và chữ kí của Ngô Vũ Phi chúc mừng sinh nhật mẹ tôi, bà hỏi: “Có phải ba từ này không?”.
Tôi nói: “Đúng vậy ạ”.
“Thế thì đúng rồi”.
Nói rồi mẹ xem giờ, bảo sắp đến rồi, sau đó cầm điều khiển chuyển kênh liên tục, đến kênh của đài Truyền hình Bắc kinh, đợi vài phút sau một chương trình ca nhạc tổng hợp bắt đầu. Tôi vừa nhìn thấy cô MC lập tức cảm thấy quen quen, trông rất giống Ngô Vũ Phi. Bình tĩnh nhìn laị: “Ủa, đó chẳng phải là Ngô Vũ Phi sao?”
Mẹ tôi đắc ý ngồi bên nói: “Tuần nào mẹ con cũng xem chương trình này vì thích cô bé đó. Con xem bây giờ được tận mắt nhìn thấy người thật mẹ không vui, không xúc động được sao?”
Nỗi phiền muộn trong tôi nãy giờ bay biến mất, tôi cùng vui với mẹ, mừng cho Ngô Vũ Phi.
/41
|