*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Chuyển ngữ: Gà - LQĐ
Tranh thủ được nghỉ một ngày, Dương Thịnh dẫn theo vài huynh đệ của mình ra ngoại thành Biện Châu, đến thôn Sĩ Giáp ở Phù huyện cách đây mười dặm về hướng Đông Nam.
Thôn Sĩ Giáp này chỉ là một thôn nhỏ dân cư thưa thớt không đến trăm người. Sau vài phen chiến loạn, dân làng càng thưa dần, ruộng đồng hoang phế.
Sau khi Tấn Việt hầu áp dụng chế độ quân công nhận tước, quy hoạch mảnh đất này lại ban cho sĩ ngũ lấy được quân công, đạt được tước vị trong chiến tranh để sử dụng.
Vì thế, nó được đổi tên là thôn Sĩ Giáp.
Trong thôn, năm nhà thành một ngũ, trăm nhà thành một lý, láng giềng sống gần nhau.
Mỗi một lý quy hoạch thành một đường, xây dựng nên một cánh cổng đơn giản. Cứ một lý sẽ có người quản lý mọi việc trong cổng.
Mười dặm xây một đình, năm đình thành một thôn, vài thôn tạo thành một huyện.
Trong thôn đã sớm làm xong giấy tờ cư trú cho Dương Thịnh. Thế nhưng Dương Thịnh mới tới nên thôn trưởng phải kiểm tra chứng minh thân phận mà Dương Thịnh đưa ra rồi nhiệt tình tiếp đãi hắn, đưa tới chỗ Lý chính của Hứa thổ lý mà Dương Thịnh định cư. Y dẫn Dương Thịnh đến xem nhà và ruộng của hắn.
Lý chính là một nam tử được ba mươi niên kỷ, y vừa dẫn nhóm Dương Thịnh đi, vừa quay sang Dương Thịnh thi lễ nói: “Dương thượng tạo có thể ngụ tại Hứa thổ lý chúng ta, thực là phúc của quê nhà chúng ta. Hứa thổ lý chúng ta chỉ có vài người bậc công sĩ và binh sĩ bình thường, còn đứng hàng quan bậc hai như Dương thượng tạo là người đầu tiên đấy.”
Dựa theo tân chính, chức vị thôn trưởng và lý chính, vốn do người có tước vị bậc thấp đảm nhiệm.
Nhưng qua tân chính, người có tước rất ít, chỉ có thể tạm tuyển vài người xuất thân từ dân thường, nên bọn họ khá niềm nở với Bách phu trưởng tước vị bậc hai như Dương Thịnh.
Xưa nay, Dương Thịnh chính là một người rất biết bắt chuyện với người khác. Mấy phen lân la làm thân, hắn ta đã quen thuộc với Lý chính.
Hắn ta giữ tay Lý chính, trong lúc trò chuyện vui vẻ thì tùy ý đút một ít tiền vào tay y: “Huynh đệ ta là kẻ đơn chiếc, không có cha mẹ, cũng không có thê tử, ngày ngày ở trong quân điểm mão [1]. Mấy chuyện “nhập gia” này vẫn nhờ ca ca giúp đỡ nhiều hơn.”
[1] điểm mão: thời xưa, vào khoảng từ 5 đến 7 giờ sáng điểm danh người đến làm việc
Lý chính nở nụ cười ha ha, mấy phen từ chối, mới cố nhận lấy túi tiền, dẫn bọn hắn vào lý môn [2].
[2] ý nói là cánh cổng ngăn cách các thôn với nhau (tác giả có giải thích ở trên).
Biện Châu là nơi được gầy dựng lại sau chiến tranh, tuy quy hoạch ra một số lượng lớn thôn huyện, nhưng trên thực tế nhân khẩu vẫn rất thưa thớt, còn rất nhiều đất hoang vô chủ.
Lý chính dẫn nhóm Dương Thịnh đi đến trước một căn nhà cũ nát.
Ngôi nhà này tường được làm bằng đất nện, phía trên còn trải vài bó rơm để làm mái nhà, mấy chỗ như buồng, mái hiên và mái che vân vân thậm chí vẫn còn lớp ngói.
Tuy nhiên bởi vì đã lâu không người ở, mặt tường xuất hiện vết nứt, cỏ tranh trên mái nhà bị thổi tróc, lộ ra chỗ trống trên mái nhà, nhưng đây vẫn xem như là một tòa nhà bằng đất nện đẹp nhất trong Hứa thổ lý rồi, thậm chí còn tốt hơn nhiều so với mấy ngôi nhà mà các binh sĩ ở trong thành.
“Dương thượng tạo xem, nhà này là vốn là của một nhà giàu có, cả nhà này đã mất trong chiến loạn. Dương thượng tạo quân vụ bận rộn, chắc hẳn tạm thời cũng không nhàn rỗi để dựng nhà mới. Huynh đệ đây đã tự làm chủ giao tòa nhà này cho thượng tạo sử dụng, cho phép làm nơi đặt chân. Sau này thượng tạo rảnh rỗi, lại từ từ sửa chữa tân phòng cũng không muộn.”
Câu này vô cùng khéo léo, ý của y là, người khác đều chỉ được phân một cái nền đất, nhưng ta lo ngươi không có người nhà hỗ trợ, nên đã quyết định cho ngươi một tòa nhà cũ. Tuy đã bị hủy hoại, nhưng dọn dẹp một chút là có thể dùng, đỡ cho ngươi quá bận bịu mà không thể sửa chữa lại.
Dương Thịnh liên tục cảm ơn.
Đợi sau khi Lý chính rời đi, Dương Lục Hậu và mấy người còn lại hoan hô thành tiếng, đẩy cánh cửa gỗ đã cũ nát quá mức và bị lệch qua một bên ra để đi vào.
Tòa nhà nho nhỏ, chia thành hai gian, đất nện ở xung quanh tạo thành một cái sân nhỏ, ở dãy đầu có ba phòng lớn, phía sau là chuồng lợn và nhà xí vân vân.
Trong sân có giếng nước và một bộ bàn đá. Một cây táo cao lớn đứng sừng sững cạnh tường viện.
Tuy trên tường có vài vết nứt, nóc nhà bị thủng, trong phòng đã bao phen bị cướp sạch, rất hỗn loạn, nhưng họ như vẫn đè nén cảm giác hưng phấn và kích động trong lòng.
Một tháng trước, bọn họ còn chen chúc trong doanh nô lệ như cái chuồng heo, vì có thể cướp được một chỗ ngủ khô ráo, đi theo Thịnh ca đánh vô số trận “giành địa bàn”.
Họ nằm mơ cũng không dám nghĩ có thể có phòng ốc của mình, ruộng vườn của mình.
Hôm nay, tuy chỉ có một mình Thịnh ca có nhà ở, nhưng đối với bọn họ đây chính là một giấc mộng có thể thành hiện thực. Vì để thực hiện giấc mộng này, họ nguyện ý lấy mạng đi liều mạng.
Vài nam nhân trẻ tuổi khỏe mạnh cường tráng nhanh chóng hành động. Họ cắt, bó rơm lại, mượn công cụ. Sau đó là tu sửa nóc nhà, trát tường, quét dọn phòng ốc, khí thế ngất trời vực dậy cuộc sống.
Dương Lục Hậu gánh hai thùng nước lớn vào
Chuyển ngữ: Gà - LQĐ
Tranh thủ được nghỉ một ngày, Dương Thịnh dẫn theo vài huynh đệ của mình ra ngoại thành Biện Châu, đến thôn Sĩ Giáp ở Phù huyện cách đây mười dặm về hướng Đông Nam.
Thôn Sĩ Giáp này chỉ là một thôn nhỏ dân cư thưa thớt không đến trăm người. Sau vài phen chiến loạn, dân làng càng thưa dần, ruộng đồng hoang phế.
Sau khi Tấn Việt hầu áp dụng chế độ quân công nhận tước, quy hoạch mảnh đất này lại ban cho sĩ ngũ lấy được quân công, đạt được tước vị trong chiến tranh để sử dụng.
Vì thế, nó được đổi tên là thôn Sĩ Giáp.
Trong thôn, năm nhà thành một ngũ, trăm nhà thành một lý, láng giềng sống gần nhau.
Mỗi một lý quy hoạch thành một đường, xây dựng nên một cánh cổng đơn giản. Cứ một lý sẽ có người quản lý mọi việc trong cổng.
Mười dặm xây một đình, năm đình thành một thôn, vài thôn tạo thành một huyện.
Trong thôn đã sớm làm xong giấy tờ cư trú cho Dương Thịnh. Thế nhưng Dương Thịnh mới tới nên thôn trưởng phải kiểm tra chứng minh thân phận mà Dương Thịnh đưa ra rồi nhiệt tình tiếp đãi hắn, đưa tới chỗ Lý chính của Hứa thổ lý mà Dương Thịnh định cư. Y dẫn Dương Thịnh đến xem nhà và ruộng của hắn.
Lý chính là một nam tử được ba mươi niên kỷ, y vừa dẫn nhóm Dương Thịnh đi, vừa quay sang Dương Thịnh thi lễ nói: “Dương thượng tạo có thể ngụ tại Hứa thổ lý chúng ta, thực là phúc của quê nhà chúng ta. Hứa thổ lý chúng ta chỉ có vài người bậc công sĩ và binh sĩ bình thường, còn đứng hàng quan bậc hai như Dương thượng tạo là người đầu tiên đấy.”
Dựa theo tân chính, chức vị thôn trưởng và lý chính, vốn do người có tước vị bậc thấp đảm nhiệm.
Nhưng qua tân chính, người có tước rất ít, chỉ có thể tạm tuyển vài người xuất thân từ dân thường, nên bọn họ khá niềm nở với Bách phu trưởng tước vị bậc hai như Dương Thịnh.
Xưa nay, Dương Thịnh chính là một người rất biết bắt chuyện với người khác. Mấy phen lân la làm thân, hắn ta đã quen thuộc với Lý chính.
Hắn ta giữ tay Lý chính, trong lúc trò chuyện vui vẻ thì tùy ý đút một ít tiền vào tay y: “Huynh đệ ta là kẻ đơn chiếc, không có cha mẹ, cũng không có thê tử, ngày ngày ở trong quân điểm mão [1]. Mấy chuyện “nhập gia” này vẫn nhờ ca ca giúp đỡ nhiều hơn.”
[1] điểm mão: thời xưa, vào khoảng từ 5 đến 7 giờ sáng điểm danh người đến làm việc
Lý chính nở nụ cười ha ha, mấy phen từ chối, mới cố nhận lấy túi tiền, dẫn bọn hắn vào lý môn [2].
[2] ý nói là cánh cổng ngăn cách các thôn với nhau (tác giả có giải thích ở trên).
Biện Châu là nơi được gầy dựng lại sau chiến tranh, tuy quy hoạch ra một số lượng lớn thôn huyện, nhưng trên thực tế nhân khẩu vẫn rất thưa thớt, còn rất nhiều đất hoang vô chủ.
Lý chính dẫn nhóm Dương Thịnh đi đến trước một căn nhà cũ nát.
Ngôi nhà này tường được làm bằng đất nện, phía trên còn trải vài bó rơm để làm mái nhà, mấy chỗ như buồng, mái hiên và mái che vân vân thậm chí vẫn còn lớp ngói.
Tuy nhiên bởi vì đã lâu không người ở, mặt tường xuất hiện vết nứt, cỏ tranh trên mái nhà bị thổi tróc, lộ ra chỗ trống trên mái nhà, nhưng đây vẫn xem như là một tòa nhà bằng đất nện đẹp nhất trong Hứa thổ lý rồi, thậm chí còn tốt hơn nhiều so với mấy ngôi nhà mà các binh sĩ ở trong thành.
“Dương thượng tạo xem, nhà này là vốn là của một nhà giàu có, cả nhà này đã mất trong chiến loạn. Dương thượng tạo quân vụ bận rộn, chắc hẳn tạm thời cũng không nhàn rỗi để dựng nhà mới. Huynh đệ đây đã tự làm chủ giao tòa nhà này cho thượng tạo sử dụng, cho phép làm nơi đặt chân. Sau này thượng tạo rảnh rỗi, lại từ từ sửa chữa tân phòng cũng không muộn.”
Câu này vô cùng khéo léo, ý của y là, người khác đều chỉ được phân một cái nền đất, nhưng ta lo ngươi không có người nhà hỗ trợ, nên đã quyết định cho ngươi một tòa nhà cũ. Tuy đã bị hủy hoại, nhưng dọn dẹp một chút là có thể dùng, đỡ cho ngươi quá bận bịu mà không thể sửa chữa lại.
Dương Thịnh liên tục cảm ơn.
Đợi sau khi Lý chính rời đi, Dương Lục Hậu và mấy người còn lại hoan hô thành tiếng, đẩy cánh cửa gỗ đã cũ nát quá mức và bị lệch qua một bên ra để đi vào.
Tòa nhà nho nhỏ, chia thành hai gian, đất nện ở xung quanh tạo thành một cái sân nhỏ, ở dãy đầu có ba phòng lớn, phía sau là chuồng lợn và nhà xí vân vân.
Trong sân có giếng nước và một bộ bàn đá. Một cây táo cao lớn đứng sừng sững cạnh tường viện.
Tuy trên tường có vài vết nứt, nóc nhà bị thủng, trong phòng đã bao phen bị cướp sạch, rất hỗn loạn, nhưng họ như vẫn đè nén cảm giác hưng phấn và kích động trong lòng.
Một tháng trước, bọn họ còn chen chúc trong doanh nô lệ như cái chuồng heo, vì có thể cướp được một chỗ ngủ khô ráo, đi theo Thịnh ca đánh vô số trận “giành địa bàn”.
Họ nằm mơ cũng không dám nghĩ có thể có phòng ốc của mình, ruộng vườn của mình.
Hôm nay, tuy chỉ có một mình Thịnh ca có nhà ở, nhưng đối với bọn họ đây chính là một giấc mộng có thể thành hiện thực. Vì để thực hiện giấc mộng này, họ nguyện ý lấy mạng đi liều mạng.
Vài nam nhân trẻ tuổi khỏe mạnh cường tráng nhanh chóng hành động. Họ cắt, bó rơm lại, mượn công cụ. Sau đó là tu sửa nóc nhà, trát tường, quét dọn phòng ốc, khí thế ngất trời vực dậy cuộc sống.
Dương Lục Hậu gánh hai thùng nước lớn vào
/117
|