Ngày hôm nay Diệu Nhi được nương cho đi ăn đám cưới. Cô sẽ được chứng kiến cảnh đám cưới cổ đại đặc sắc như thế nào, ra sao, có giống trên tivi hay không. Tân nương là con gái út của Vạn thẩm, mười bốn tuổi, xinh đẹp, trắng trẻo, nghe nói có một đôi mắt đen tròn lay láy, cực hút hồn.
Từ sáng thì phụ thân và A Thành ca đã vào núi đi săn. Nương thì dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn rau một chút, lại nấu thức ăn cho lợn, còn Diệu Nhi cùng An Nhi tỷ lên núi cắt cỏ cho lợn. Sau đó gặp Thanh Mộc ca, Diệu Nhi lại năn nỉ An Nhi tỷ cho cô đi theo Thanh Mộc ca chơi, nói đến rát cả họng An Nhi tỷ mới đồng ý. Sau đó Thanh Mộc ca nắm tay Diệu Nhi kéo cô đi vào con đường mòn quen thuộc.
Đây là lần đầu tiên cô được đi sâu vào núi như thế này. Bình thường chỉ cắt cỏ ven bùa núi, còn không nếu có lấy củi, hái cúc dại cũng chỉ đi vào tầm một trăm mét, chứ không giống lúc này, xung quanh toàn cây cối cao lớn, rậm rạp. Diệu Nhi nhìn bóng lưng gầy nhỏ của Thanh Mộc ca đang đi phía trước, dùng dao chém tán cây mở đường hỏi:
Thanh Mộc ca, bình thường chỉ có mình huynh đi sao?
Không phải. Trước kia đi cùng phụ thân, còn không là đi với mấy đứa con trai khác trong thôn. Hôm nay dẫn muội đi một chỗ này... rất đẹp. Thanh Mộc trầm giọng đáp.
Nghe nói sẽ được đến chỗ đẹp, bản tính tò mò của cô trỗi dậy, hứng thú hỏi tiếp:
Nơi đó có hoa, có trái cây dại gì không?
Có chứ. Thanh Mộc quay lại nhìn cô, cười đáp: Có cả nước suối mát lạnh nữa.
Vừa đi vừa nghe Thanh Mộc miêu tả, cô càng cảm thấy tò mò. Khoảng hơn ba khác cuối cùng sau một nhát chém, mấy cây dại đổ dạp để lộ ra một đường đi nhỏ, hai người chui qua. Vừa mới đứng thẳng người, đang tính phủi lá cây bám trên người, cô liền nghe Thanh Mộc nói:
Đến rồi.
Bước ra khỏi bóng lưng Thanh Mộc che trước mặt, Diệu Nhi ngạc nhiên, mắt mở lớn nhìn khung cảnh trước mắt. Đấy là một thác nước không quá lớn, chảy từ trên cao xuống làm thành một con suối nhỏ, nước rất trong, đứng từ xa mà cô cũng cảm nhận được vị mát hắt lên. Phía trên cao, nơi bắt nguồn nước trút xuống, hai bên nở đầy hoa lan dại, tuy đẹp nhưng mà cao với nguy hiểm quá, chắc không hái về trồng được. Xung quanh con suối, có những tảng đá to, nhãn, màu xanh xám rất đẹp, xung quanh hoa cúc dại màu trắng mà ở hiện đại gọi là cúc họa mi nở bạt ngàn. Cạnh đó còn có mấy cây to không biết tên, cao, tỏa cành lá sum suê che mát cả một khu suối. Bươm bướm đủ màu sắc bay rập rờn, tiếng chim hót líu lo.
Trời ơi, đây chính là tiên cảnh hay sao?
Đang ngẩn người, đột nhiên vang lên tiếng Thanh Mộc hỏi:
Đẹp không?
Diệu Nhi hồi thần, quay sang nhìn hắn đáp: Rất đẹp.
Ta nói rồi mà. Thanh Mộc cười đắc trí, sau đó vươn tay nắm lấy bàn tay nhỏ của Diệu Nhi, vừa kéo đi về phía trước vừa nói, Ra đây ngâm chân thử đi, rất mát đó. Nước nơi này uống còn có vị ngọt thanh cực sảng khoái, hơn nữa, con suối này cũng có rất nhiều cá.
Trên đường đi, Diệu Nhi đưa tay hái một cành hòa dại màu tím, nghiêng đầu hỏi: Huynh hay đến đây sao?
Đúng vậy. Mỗi khi gặp chuyện không vui hoặc tự đi săn mệt, huynh đều ra đây nằm dưới đám cỏ kia và ngủ một giấc.
Hai người đi đến cạnh bờ suối, ngồi lên tảng đá, Diệu Nhi cởi dày và vớ rồi cho chân nhỏ ngâm vào trong làn nước trong lành, mát rười rượi. Rất thích. Thanh Mộc thì đi sang bên cạnh gần đó, hái cho cô một đống trái cây dại, trong đó có cỏ nho lần trước hắn cho cô, ngoài ra còn có dâu rừng, táo rừng, ổi rừng, sim, và một số loại cây dại cô không biết tên, vị chua chua ngọt ngọt, ăn rất ngon.
Ăn uống, ngâm chân, vui chơi ngất trời gần một canh giờ, Diệu Nhi mới chịu đi về, do cô sợ trễ việc đi đám cưới với nương. Nhưng trước khi về, hai người vội vàng hái một bó hoa to, tất nhiên là do Diệu Nhi muốn mang về cắm thôi chứ Thanh Mộc chẳng hứng thứ với mấy thứ này. Đang cặm cụi hái hoa, Diệu Nhi đột nhiên phát hiện ra, nằm kẹt giữa hai cây lớn là một cây rất giống đu đủ của kiếp trước. Diệu Nhi đoán đây chính là đu đủ dại, có một trái vỏ bên ngoài đã ngã vàng, vậy là sắp ăn được rồi. Cô nói Thanh Mộc hái cho mình ba trái mang về. Một trái vỏ vàng để vào trong bếp, nơi râm mát chờ chín rồi ăn, một trái thì nấu canh, còn một trái cô sẽ băm nhỏ làm gỏi chua ngọt, ăn rất ngon. Mới nghĩ đến nó thôi mà nước miếng cô đã ứa ra đầy miệng.
Thanh Mộc giúp cô mang ba trái đu đủ vào bếp, sau đó đi ra rửa tay rồi mới về. Trước khi hắn đi, Diệu Nhi cho hắn mấy cái bánh bao hấp màu mè, còn hỏi hắn:
Lát huynh có đi đám cưới không?
Thanh Mộc cất bánh bao, cười nói: Có chứ. Đám tụi huynh còn tính nháo đón dâu đó.
Hả? Là sao? Ve mặt cô ngây ngốc hỏi.
Tức là khi chú rể đến, muốn đón được tân nương phải vượt qua bọn huynh.
À... thì ra là vậy. Thôi huynh về đi. Lát gặp hen.
Thanh Mộc gật đầu, xoay người đi được vài bước, đột nhiên quay trở lại,nhìn Diệu Nhi ngại ngùng, gãi đầu, ấp úng nói: Khi nào muội làm... làm... cái gì kia... đu gì đó... cho huynh nếm thử với được không?
Diệu Nhi bật cười đáp: Tất nhiên là được rồi.
Nhận được đáp án vừa lòng, Thanh Mộc mới vui vẻ ra về.
Tắm rửa thay quần áo khác, Diệu Nhi được nương dắt đến nhà Vạn thẩm. Khi hai mẹ con đến nơi, từ trong nhà cho đến ngoài sân đều rất đông người. Ngoài sân kê tầm hơn mười bàn ăn, Diệu Nhi nhìn sơ qua, đa phần toàn rau, có một ít thịt và cá thôi. Tuy nhiên, với thôn quê nghèo, như vậy cũng rất quý rồi, nghe nương nói, có nhà còn chả có tí thịt cá gì luôn, chỉ có một dĩa trứng gà chiên cho có món mặn mà thôi.
Đa phần các bàn đều ngồi đầy người, nhưng nương không vội ngồi mà mang Diệu Nhi đi vào trong nhà, hướng thẳng phòng tân nương mà tới. Lúc nương và cô vào, bà mối đang trang điểm cho tân nương. Mới nhìn xuýt chút nữa Diệu Nhi sợ đến mức hét toáng lên. Má ơi, cô bé kia ngồi đó, mặc một bộ quần áo hỉ màu đỏ, tóc được thả xuống suôn dài sau lưng, gương mặt trét bột mì trắng bệch, chân mày vẽ đen thui, cong cớn và mỏng lét, còn môi thì... haiz, làm cô nhớ đến mấy cô gái Nhật Bản xửa vậy đó. Xin đẹp, thanh tú, vậy mà nhờ bàn tay trang điểm của bà mối đã biến thành quỷ dạ xoa gớm giếc. Thế này mà tân lang không bị ngất xỉu khi xốc khăn voan lên sao? Diệu Nhi rùng mình sợ hãi, sau này đến đám cưới của mình, cô nhất định tự tay làm, chứ không giao phó cho một ai cả.
Diệu Nhi lén lút hỏi nương: Nương, sao... trang điểm cho tân nương... xấu quá vậy?
Xấu? Nương khó hiểu hỏi lại, Con đừng nói lung tung, ai mà không trang điểm như vậy chứ?
Diệu Nhi bất lực ngậm miệng, ngồi im một bên, tiếp tục len lén quan sát khắp nơi. Cả căn phòng đều trang trí màu đỏ, trên tường dán chữ hỉ được cắt rất tỉ mỉ, trên bàn có một bình hoa không biết tên màu đỏ tươi rất bắt mắt, còn những phụ nhân có mặt ở trong này, ai nấy đều trang điểm rất... khủng khiếp, may mà nương cô không đi theo trào lưu này, nếu không trái tim nhỏ bé của cô ngày nào cũng bị hù đến bệnh mất.
Một bà béo, mặt trắng, môi đỏ, mắt ti hí cười hinh hích nói: Vạn tỷ, hôm nay là tỷ hết buồn rầu rồi nhé. Con trai, con gái đều yên bề gia thất. Tỷ a, giờ chỉ việc ngồi đó mà hưởng phúc thôi.
Vạn thẩm được khen trong lòng rất vui vẻ và hãnh diện, nhưng bên ngoài lại tỏ vẻ tự nhiên, cười đáp: Cô chỉ được cái nói quá. Con cháu nó có phúc của con cháu, bản thân tôi vẫn còn khỏe mạnh thì vẫn làm nuôi bản thân được.
ÔI, tỷ nói sao ấy chứ? Tỷ nuôi lớn chúng nó, giờ là lúc chúng nó phải báo hiếu thôi. Một bà khác xen vào.
Diệu Nhi vẻ mặt hứng thú ngồi xem mấy bà rõ ràng không ưa nhau, lại cứ thích ngồi xúm lại tâng bốc nhau.
Một lát sau, pháo nổ, tân nương cũng trang điểm xong, được bà mối đội khăn hồng. Lúc này nương liền kéo cô đi ra ngoài, kiếm một bàn người quen ngồi xuống. Cô vừa ngồi yên thì tân lang đến. Diệu Nhi giương mắt nhìn, ồ... cũng khá đẹp trai đấy, vẻ mặt rất thư sinh, nhưng không thuộc gu của cô, cô thích kiểu khốc ca hơn.
Trải qua một trận nháo, tân lang phải tốn mấy hồng bao cho mấy đứa nhóc trong đó có Thanh Mộc mới rước được tân nương. Sau khi đội ngũ dón dâu đi rồi, mọi người mới bắt đầu ăn uống. Lúc này, trận chiến dành đồ ăn mới chính thức bắt đầu. Trời đất ơi, ai cũng như mà đói đầu thai vậy đó. Đặc biệt là những món có thịt và cá, Diệu Nhi chỉ vừa mới cầm đũa lên là cái đĩa không cũng bị một thằng bé mập mạp cỡ năm tuổi cầm liếm sạch bong.
Diệu Nhi nhăn mặt, quay sang cá thì đến miếng xương cũng không còn. Sau đó nương có đẩy qua cho cô một chén đủ món ăn hỗn hợp bà cướp được, Diệu Nhi nhìn qua mà mất hết cả khẩu vị, cô nói với nương:
Nương ăn đi, khi nãy con ăn hơi nhiều trái cây dại nên không đói..
Kết quả của việc đi ăn đám cười là cô vác cái bụng đói về nhà. Vừa vào đến nhà, cô chạy ngay vào rót một bát nước uống để hạ hỏa, sau đó đi xuống bếp chiên một chảo cơm dương châu tự chế, chia cho tiểu Sơn một nửa, còn bản thân cô ôm chảo to ăn ngon lành.
Buổi tối Diệu Nhi nấu một nồi canh đu đủ hầm xương, một dĩa đu đủ xào ớt với thịt ba chỉ, tâm mười cái bánh bao, lại làm thêm một tô mộc nhĩ trộn chua ngọt. Nấu xong, Diệu Nhi mang sang cho Thanh Mộc mỗi thứ một ít, đổi lại được ngô thẩm cho một miếng thịt hưu nướng. Lâu rồi không được ăn thịt nướng, trên đường về ngửi mùi hương mà Diệu Nhi thèm nuốt nước miếng liên tục.
Thời gian thấm thoát trôi qua, chẳng mấy chốc lại đến vụ mùa mới, năm nay nhà Diệu Nhi thu hoạch rất bội thu. Bắp, khoai lang, đậu nhiều hơn mọi năm đến hai tạ. Nhìn vẻ mặt mọi người dù mệt vẫn thấp thoáng nụ cười trên môi mà ấm lòng. Người nông dân họ ao ước bình dị lắm, chỉ cần mùa màng bội thu giúp họ không bị đói là hạnh phúc rồi.
Sau vụ mùa, nương chính thức tuyên bố sẽ xây nhà, mấy huynh đệ tỷ muội Diệu Nhi hoan hô rần trời. Nghĩ đến việc bản thân sắp có nhà riêng là lòng Diệu NHi lại háo hức vô cùng, chỉ ước sao ngày mai ngủ dậy nhà đã xây xong rồi.
Diệu Nhi mất một tuần để thiết kế kiểu nhà, sau đó lại mất cả buổi tối thuyết phục cha nương. Tiếp đó là đi lên trấn mua nguyên vật liệu, nào cát, nào đá, nào gạch, nào ngói... rồi lại phải lo khâu mời thợ. Diệu Nhi nói với cha nương để đỡ phải nấu cơm cho mấy chục người khá vất vả thì chúng ta trả thêm cho bọn họ mỗi người ba văn, thay vì tiền công là ba mươi văn một ngày bao cơm trưa thì giờ là ba mươi ba văn không bao cơm. Chứ để xây xong nhà tầm gần hai tháng, ngày nào cũng nấu cho mấy chục người ăn chắc mệt chết.
Ngày hai mươi tháng tám là ngày hoàng đạo, nhà Diệu Nhi động thổ. Hy vọng sẽ xây xong trước khi mùa Đông đến. Mấy ngày tiếp theo, ngày nào cũng bận rộn cho nên huy động tất cả sức lao động trong nhà, không ai được ưu tiên nhàn nhã. Phụ thân, nương và A Thành ca lo phụ xây nhà, bê vật liệu, cho nên việc nhà giao hết cho cô và An Nhi tỷ, còn tiểu Sơn thì được giao nhiệm vụ trông nhà và lâu lâu mang nước ra cho mọi người uống
Từ sáng thì phụ thân và A Thành ca đã vào núi đi săn. Nương thì dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc vườn rau một chút, lại nấu thức ăn cho lợn, còn Diệu Nhi cùng An Nhi tỷ lên núi cắt cỏ cho lợn. Sau đó gặp Thanh Mộc ca, Diệu Nhi lại năn nỉ An Nhi tỷ cho cô đi theo Thanh Mộc ca chơi, nói đến rát cả họng An Nhi tỷ mới đồng ý. Sau đó Thanh Mộc ca nắm tay Diệu Nhi kéo cô đi vào con đường mòn quen thuộc.
Đây là lần đầu tiên cô được đi sâu vào núi như thế này. Bình thường chỉ cắt cỏ ven bùa núi, còn không nếu có lấy củi, hái cúc dại cũng chỉ đi vào tầm một trăm mét, chứ không giống lúc này, xung quanh toàn cây cối cao lớn, rậm rạp. Diệu Nhi nhìn bóng lưng gầy nhỏ của Thanh Mộc ca đang đi phía trước, dùng dao chém tán cây mở đường hỏi:
Thanh Mộc ca, bình thường chỉ có mình huynh đi sao?
Không phải. Trước kia đi cùng phụ thân, còn không là đi với mấy đứa con trai khác trong thôn. Hôm nay dẫn muội đi một chỗ này... rất đẹp. Thanh Mộc trầm giọng đáp.
Nghe nói sẽ được đến chỗ đẹp, bản tính tò mò của cô trỗi dậy, hứng thú hỏi tiếp:
Nơi đó có hoa, có trái cây dại gì không?
Có chứ. Thanh Mộc quay lại nhìn cô, cười đáp: Có cả nước suối mát lạnh nữa.
Vừa đi vừa nghe Thanh Mộc miêu tả, cô càng cảm thấy tò mò. Khoảng hơn ba khác cuối cùng sau một nhát chém, mấy cây dại đổ dạp để lộ ra một đường đi nhỏ, hai người chui qua. Vừa mới đứng thẳng người, đang tính phủi lá cây bám trên người, cô liền nghe Thanh Mộc nói:
Đến rồi.
Bước ra khỏi bóng lưng Thanh Mộc che trước mặt, Diệu Nhi ngạc nhiên, mắt mở lớn nhìn khung cảnh trước mắt. Đấy là một thác nước không quá lớn, chảy từ trên cao xuống làm thành một con suối nhỏ, nước rất trong, đứng từ xa mà cô cũng cảm nhận được vị mát hắt lên. Phía trên cao, nơi bắt nguồn nước trút xuống, hai bên nở đầy hoa lan dại, tuy đẹp nhưng mà cao với nguy hiểm quá, chắc không hái về trồng được. Xung quanh con suối, có những tảng đá to, nhãn, màu xanh xám rất đẹp, xung quanh hoa cúc dại màu trắng mà ở hiện đại gọi là cúc họa mi nở bạt ngàn. Cạnh đó còn có mấy cây to không biết tên, cao, tỏa cành lá sum suê che mát cả một khu suối. Bươm bướm đủ màu sắc bay rập rờn, tiếng chim hót líu lo.
Trời ơi, đây chính là tiên cảnh hay sao?
Đang ngẩn người, đột nhiên vang lên tiếng Thanh Mộc hỏi:
Đẹp không?
Diệu Nhi hồi thần, quay sang nhìn hắn đáp: Rất đẹp.
Ta nói rồi mà. Thanh Mộc cười đắc trí, sau đó vươn tay nắm lấy bàn tay nhỏ của Diệu Nhi, vừa kéo đi về phía trước vừa nói, Ra đây ngâm chân thử đi, rất mát đó. Nước nơi này uống còn có vị ngọt thanh cực sảng khoái, hơn nữa, con suối này cũng có rất nhiều cá.
Trên đường đi, Diệu Nhi đưa tay hái một cành hòa dại màu tím, nghiêng đầu hỏi: Huynh hay đến đây sao?
Đúng vậy. Mỗi khi gặp chuyện không vui hoặc tự đi săn mệt, huynh đều ra đây nằm dưới đám cỏ kia và ngủ một giấc.
Hai người đi đến cạnh bờ suối, ngồi lên tảng đá, Diệu Nhi cởi dày và vớ rồi cho chân nhỏ ngâm vào trong làn nước trong lành, mát rười rượi. Rất thích. Thanh Mộc thì đi sang bên cạnh gần đó, hái cho cô một đống trái cây dại, trong đó có cỏ nho lần trước hắn cho cô, ngoài ra còn có dâu rừng, táo rừng, ổi rừng, sim, và một số loại cây dại cô không biết tên, vị chua chua ngọt ngọt, ăn rất ngon.
Ăn uống, ngâm chân, vui chơi ngất trời gần một canh giờ, Diệu Nhi mới chịu đi về, do cô sợ trễ việc đi đám cưới với nương. Nhưng trước khi về, hai người vội vàng hái một bó hoa to, tất nhiên là do Diệu Nhi muốn mang về cắm thôi chứ Thanh Mộc chẳng hứng thứ với mấy thứ này. Đang cặm cụi hái hoa, Diệu Nhi đột nhiên phát hiện ra, nằm kẹt giữa hai cây lớn là một cây rất giống đu đủ của kiếp trước. Diệu Nhi đoán đây chính là đu đủ dại, có một trái vỏ bên ngoài đã ngã vàng, vậy là sắp ăn được rồi. Cô nói Thanh Mộc hái cho mình ba trái mang về. Một trái vỏ vàng để vào trong bếp, nơi râm mát chờ chín rồi ăn, một trái thì nấu canh, còn một trái cô sẽ băm nhỏ làm gỏi chua ngọt, ăn rất ngon. Mới nghĩ đến nó thôi mà nước miếng cô đã ứa ra đầy miệng.
Thanh Mộc giúp cô mang ba trái đu đủ vào bếp, sau đó đi ra rửa tay rồi mới về. Trước khi hắn đi, Diệu Nhi cho hắn mấy cái bánh bao hấp màu mè, còn hỏi hắn:
Lát huynh có đi đám cưới không?
Thanh Mộc cất bánh bao, cười nói: Có chứ. Đám tụi huynh còn tính nháo đón dâu đó.
Hả? Là sao? Ve mặt cô ngây ngốc hỏi.
Tức là khi chú rể đến, muốn đón được tân nương phải vượt qua bọn huynh.
À... thì ra là vậy. Thôi huynh về đi. Lát gặp hen.
Thanh Mộc gật đầu, xoay người đi được vài bước, đột nhiên quay trở lại,nhìn Diệu Nhi ngại ngùng, gãi đầu, ấp úng nói: Khi nào muội làm... làm... cái gì kia... đu gì đó... cho huynh nếm thử với được không?
Diệu Nhi bật cười đáp: Tất nhiên là được rồi.
Nhận được đáp án vừa lòng, Thanh Mộc mới vui vẻ ra về.
Tắm rửa thay quần áo khác, Diệu Nhi được nương dắt đến nhà Vạn thẩm. Khi hai mẹ con đến nơi, từ trong nhà cho đến ngoài sân đều rất đông người. Ngoài sân kê tầm hơn mười bàn ăn, Diệu Nhi nhìn sơ qua, đa phần toàn rau, có một ít thịt và cá thôi. Tuy nhiên, với thôn quê nghèo, như vậy cũng rất quý rồi, nghe nương nói, có nhà còn chả có tí thịt cá gì luôn, chỉ có một dĩa trứng gà chiên cho có món mặn mà thôi.
Đa phần các bàn đều ngồi đầy người, nhưng nương không vội ngồi mà mang Diệu Nhi đi vào trong nhà, hướng thẳng phòng tân nương mà tới. Lúc nương và cô vào, bà mối đang trang điểm cho tân nương. Mới nhìn xuýt chút nữa Diệu Nhi sợ đến mức hét toáng lên. Má ơi, cô bé kia ngồi đó, mặc một bộ quần áo hỉ màu đỏ, tóc được thả xuống suôn dài sau lưng, gương mặt trét bột mì trắng bệch, chân mày vẽ đen thui, cong cớn và mỏng lét, còn môi thì... haiz, làm cô nhớ đến mấy cô gái Nhật Bản xửa vậy đó. Xin đẹp, thanh tú, vậy mà nhờ bàn tay trang điểm của bà mối đã biến thành quỷ dạ xoa gớm giếc. Thế này mà tân lang không bị ngất xỉu khi xốc khăn voan lên sao? Diệu Nhi rùng mình sợ hãi, sau này đến đám cưới của mình, cô nhất định tự tay làm, chứ không giao phó cho một ai cả.
Diệu Nhi lén lút hỏi nương: Nương, sao... trang điểm cho tân nương... xấu quá vậy?
Xấu? Nương khó hiểu hỏi lại, Con đừng nói lung tung, ai mà không trang điểm như vậy chứ?
Diệu Nhi bất lực ngậm miệng, ngồi im một bên, tiếp tục len lén quan sát khắp nơi. Cả căn phòng đều trang trí màu đỏ, trên tường dán chữ hỉ được cắt rất tỉ mỉ, trên bàn có một bình hoa không biết tên màu đỏ tươi rất bắt mắt, còn những phụ nhân có mặt ở trong này, ai nấy đều trang điểm rất... khủng khiếp, may mà nương cô không đi theo trào lưu này, nếu không trái tim nhỏ bé của cô ngày nào cũng bị hù đến bệnh mất.
Một bà béo, mặt trắng, môi đỏ, mắt ti hí cười hinh hích nói: Vạn tỷ, hôm nay là tỷ hết buồn rầu rồi nhé. Con trai, con gái đều yên bề gia thất. Tỷ a, giờ chỉ việc ngồi đó mà hưởng phúc thôi.
Vạn thẩm được khen trong lòng rất vui vẻ và hãnh diện, nhưng bên ngoài lại tỏ vẻ tự nhiên, cười đáp: Cô chỉ được cái nói quá. Con cháu nó có phúc của con cháu, bản thân tôi vẫn còn khỏe mạnh thì vẫn làm nuôi bản thân được.
ÔI, tỷ nói sao ấy chứ? Tỷ nuôi lớn chúng nó, giờ là lúc chúng nó phải báo hiếu thôi. Một bà khác xen vào.
Diệu Nhi vẻ mặt hứng thú ngồi xem mấy bà rõ ràng không ưa nhau, lại cứ thích ngồi xúm lại tâng bốc nhau.
Một lát sau, pháo nổ, tân nương cũng trang điểm xong, được bà mối đội khăn hồng. Lúc này nương liền kéo cô đi ra ngoài, kiếm một bàn người quen ngồi xuống. Cô vừa ngồi yên thì tân lang đến. Diệu Nhi giương mắt nhìn, ồ... cũng khá đẹp trai đấy, vẻ mặt rất thư sinh, nhưng không thuộc gu của cô, cô thích kiểu khốc ca hơn.
Trải qua một trận nháo, tân lang phải tốn mấy hồng bao cho mấy đứa nhóc trong đó có Thanh Mộc mới rước được tân nương. Sau khi đội ngũ dón dâu đi rồi, mọi người mới bắt đầu ăn uống. Lúc này, trận chiến dành đồ ăn mới chính thức bắt đầu. Trời đất ơi, ai cũng như mà đói đầu thai vậy đó. Đặc biệt là những món có thịt và cá, Diệu Nhi chỉ vừa mới cầm đũa lên là cái đĩa không cũng bị một thằng bé mập mạp cỡ năm tuổi cầm liếm sạch bong.
Diệu Nhi nhăn mặt, quay sang cá thì đến miếng xương cũng không còn. Sau đó nương có đẩy qua cho cô một chén đủ món ăn hỗn hợp bà cướp được, Diệu Nhi nhìn qua mà mất hết cả khẩu vị, cô nói với nương:
Nương ăn đi, khi nãy con ăn hơi nhiều trái cây dại nên không đói..
Kết quả của việc đi ăn đám cười là cô vác cái bụng đói về nhà. Vừa vào đến nhà, cô chạy ngay vào rót một bát nước uống để hạ hỏa, sau đó đi xuống bếp chiên một chảo cơm dương châu tự chế, chia cho tiểu Sơn một nửa, còn bản thân cô ôm chảo to ăn ngon lành.
Buổi tối Diệu Nhi nấu một nồi canh đu đủ hầm xương, một dĩa đu đủ xào ớt với thịt ba chỉ, tâm mười cái bánh bao, lại làm thêm một tô mộc nhĩ trộn chua ngọt. Nấu xong, Diệu Nhi mang sang cho Thanh Mộc mỗi thứ một ít, đổi lại được ngô thẩm cho một miếng thịt hưu nướng. Lâu rồi không được ăn thịt nướng, trên đường về ngửi mùi hương mà Diệu Nhi thèm nuốt nước miếng liên tục.
Thời gian thấm thoát trôi qua, chẳng mấy chốc lại đến vụ mùa mới, năm nay nhà Diệu Nhi thu hoạch rất bội thu. Bắp, khoai lang, đậu nhiều hơn mọi năm đến hai tạ. Nhìn vẻ mặt mọi người dù mệt vẫn thấp thoáng nụ cười trên môi mà ấm lòng. Người nông dân họ ao ước bình dị lắm, chỉ cần mùa màng bội thu giúp họ không bị đói là hạnh phúc rồi.
Sau vụ mùa, nương chính thức tuyên bố sẽ xây nhà, mấy huynh đệ tỷ muội Diệu Nhi hoan hô rần trời. Nghĩ đến việc bản thân sắp có nhà riêng là lòng Diệu NHi lại háo hức vô cùng, chỉ ước sao ngày mai ngủ dậy nhà đã xây xong rồi.
Diệu Nhi mất một tuần để thiết kế kiểu nhà, sau đó lại mất cả buổi tối thuyết phục cha nương. Tiếp đó là đi lên trấn mua nguyên vật liệu, nào cát, nào đá, nào gạch, nào ngói... rồi lại phải lo khâu mời thợ. Diệu Nhi nói với cha nương để đỡ phải nấu cơm cho mấy chục người khá vất vả thì chúng ta trả thêm cho bọn họ mỗi người ba văn, thay vì tiền công là ba mươi văn một ngày bao cơm trưa thì giờ là ba mươi ba văn không bao cơm. Chứ để xây xong nhà tầm gần hai tháng, ngày nào cũng nấu cho mấy chục người ăn chắc mệt chết.
Ngày hai mươi tháng tám là ngày hoàng đạo, nhà Diệu Nhi động thổ. Hy vọng sẽ xây xong trước khi mùa Đông đến. Mấy ngày tiếp theo, ngày nào cũng bận rộn cho nên huy động tất cả sức lao động trong nhà, không ai được ưu tiên nhàn nhã. Phụ thân, nương và A Thành ca lo phụ xây nhà, bê vật liệu, cho nên việc nhà giao hết cho cô và An Nhi tỷ, còn tiểu Sơn thì được giao nhiệm vụ trông nhà và lâu lâu mang nước ra cho mọi người uống
/22
|