Thạch Kiên đáp:
- Lẽ ra các ngươi phải có người biết trí tuệ của Dung quận chúa. Lúc đó nàng nhất định đã đoán ra mình có khả năng gặp phải nguy hiểm, nhưng có thể tin tức mà người lạ mặt này bảo nàng là rất quan trọng, cái đó mới làm cho nàng chấp nhận một mình đi vào nơi nguy hiểm. Đồng thời nàng cũng biết rằng mình là một nữ nhi chân yếu tay mềm, mà bọn côn đồ thì chẳng từ chuyện ác nào, cho nên phải để lại manh mối cho chúng ta đến cứu viện. Cành liễu gãy này chính là manh mối đó.
Đây là ý gì? chẳng lẽ những địa danh mà nàng đã đi qua và chữ “liễu”có liên quan với nhau? Nhưng phạm vi quá rộng thì phải?
Thạch Kiên nhìn ánh mắt của mọi người, rồi tiếp tục phân tích:
- Chữ liễu, địa danh đã ở, cành liễu, chính là manh mối mà nàng để lại.
Nhưng mọi người vẫn không hiểu.
Thạch Kiên không thể không nói rõ ràng hơn, hắn nói:
- Mọi người đều biết thời gian bây giờ rất gấp rồi, nàng còn muốn để lại cành liễu, nàng cũng không phải là trẻ con. Làm như vậy là để cho chúng ta biết phương hướng mà nàng tiến đến. Mọi người xem, nàng bẻ một cành liễu ở phía đông của cây liễu, điều đó chứng tỏ nàng đang đi về phía đông.
- Không sai, người đang đi về phía đông.
Tiểu a hoàn đi cùng Triệu Dung đến quê nhà của Vương Phi trong cung Bình Vân gật đầu nói.
Thạch Kiên lại nói:
- Mỗi khi đến chỗ rẽ, nàng lại lặng lẽ để rơi một cành liễu để cho thấy hướng đi. Bây giờ khuya rồi, cũng đã đến giờ Sửu, trên đường ít người đi lại, như vậy dấu hiệu mà nàng để lại sẽ không bị người đi đường đá sang bên cạnh hoặc đảo hướng. Đồng thời cũng do đêm khuya, nàng cẩn thận một chút là sẽ không dễ bị phát hiện. Dù sao y cũng chỉ có một mình mà vẫn đang ở phía trước dẫn đường.
Nghe Thạch Kiên nói vậy, mọi người lúc này mới thán phục sự can đảm của Triệu Dung. Cho thấy nàng là người đang lấy thân mình địch với hổ, để giúp Thạch Kiên tìm ra hung phạm, Nhưng bởi nàng và Thạch Kiên là hai người thông minh hơn người nên phối hợp với nhau sẽrất an toàn.
Nhóm người này chỉ có Tiểu Thôi là thị lực tốt nhất, Dưới sự dẫn dắt của hắn rất nhanh tìm ra cành cây ở những chỗ rẽ, nó chỉ về hướng bắc, tức là đi về phương bắc.
Một cái ngách rất nổi tiếng, cũng chính là nơi mà mọi người gọi là Đồng Đà Mạch. Con phố này giờ đây là phố giao lưu quốc tế lớn nhất ở Lạc Dương, Những thương nhân đến từ Châu Á đều đến đây mua hàng và giao lưu buôn bán. Giờ này đã là canh bốn, vậy mà người đi lại trên đương vẫn không ngớt. Chẳng qua là không đông đúc như ban ngày mà thôi. Ở đây mà muốn tìm ra manh mối Triệu Dung để lại là rất khó. Nhưng dường như Triệu Dung đã đoán trước được sự việc. Cành cây mà nàng để lại phải nhiều hơn trước. Mà con phố này phía tây lại giáp Lạc Hà, hai bên đường đào và liễu được trồng thành hàng, hơn nữa liễu rũ rất thấp, muốn bẻ những cành liễu lúc này đã héo khô là rất dễ.
Theo dấu chỉ dẫn của đoạn cành cây, họ đi đến cửa Thông Thiên của hoàng cung Lạc Dương. Lại chuyển hướng một lần nữa, rất nhanh đã đến khu vườn Kim Cốc lớn nhất Lạc Dương, rồi lại chuyển hướng. Cuối cùng lại quay về Đồng Đà Mạch. Sau cùng họ dừng chân ở một trạm nghỉ. Lúc này mọi người nhìn thấy tên của trạm nghỉ này thì đều ngây người ra.
Hoá ra trạm nghỉ này là do người Tây Hạ dựng nên. Lúc này Tây Hạ còn chưa được gọi là nước Tây Hạ mà gọi là Hạ châu. Nhưng trên thực tế nó đã trở thành một nước độc lập. Tây Hạ lớn mạnh đến tháng 3 năm Hàm Bình thứ năm, Lý Kế Thiên hạ lệnh “đại tập phiền bộ” trên phạm vi khắp châu, cũng cắt đứt con đường lương thực của linh châu. Đây là lần thứ ba Lý Kế Thiên phát động đánh chiếm Linh Châu. Tống Tri châu Bùi Tể đích thân viết bức huyết thư, vô cùng gấp rút, sai người đi thỉnh cầu triều đình cho quân lính tiếp viện. Nhưng “ Đại quân không đến, thành bị vây hãm”. Tri châu Bùi Tể hi sinh. Sau khi Lý Kế Thiên đánh hạ Linh châu, lại nhằm mục tiêu vào Lương châu. Lương châu là nơi trú ngụ của các bộ của dân tộc Thổ Phiên. Dân trí của họ tương đối cao. Bộ người Phiên bị ảnh hưởng của sự hán hoá rất nặng, tiếng nói, chữ viết đều dùng tiếng Hán. Xét thấy dưới sự thống trị của người Tống, bộ tộc phiên đã hưng thịnh lên nhiều, lực lượng quân sự cũng tương đối mạnh. Công chế của Tây Lương liên minh với thủ lĩnh của 6 bộ tộc Thổ Phiên là Phan La Chi, cũng phái Đinh Duy Thanh làm tri phủ Tây Lương. Làm cho Phan La Chi trở thành kình địch của Lý Kế Thiên. Nhưng Lý Kế Thiên lại dùng mưu kế “Minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương” (1) của Hàn Tín, ra mặt tấn công Hoàn châu và Lương châu của Hán triều. Trên thực tế là ngầm đưa quân tới Lương châu muốn lấy Lương châu. Đinh Duy Thanh bị xử tử. Sau này Phan La Chi cũng dùng kế tương tự giết chết Lý Kế Thiên, cho đến khi Lý Đức Minh lên đài.
1. Minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương:
Để che mắt các nước Tam Tần, ngay khi vào Thục, Lưu Bang cho đốt đường sạn đạo (con đường nối vùng đất phong của mình với Tần) khiến các nước này không chú ý tới mình.
Tháng tám năm 206 TCN, Hàn Tín được phong làm đại tướng, bắt đầu ra quân bình định Tam Tần, do các vua chư hầu Chương Hàm (Ung vương), Tư Mã Hân (Tắc vương) và Đổng Ế (Địch vương) án ngữ làm phên giậu cho Sơn Đông để cản đường Lưu Bang. Ông giả cách sai người đi sửa đường sạn đạo, vốn mất rất nhiều công sức thời gian, khiến Tam Tần yên trí rằng quân Hán còn lâu mới ra được cửa ải. Nhưng thực ra Hàn Tín dẫn đại quân đi theo đường Trần Thương đi qua huyện Cố Đạo đánh úp Ung Vương Chương Hàm. Chương Hàm đón đánh quân Hán ở Trần Thương. Ung vương bị thua chạy về, dừng lại đánh đất Hạo Trĩ, lại thua trận, bỏ chạy đến Phế Khâu. Hán vương đuổi theo, bình định đất đai của Ung vương, đi về đông đến Hàm Dương, lại cho một cánh quân riêng vây Ung vương ở Phế Khâu, còn sai các tướng bình định Lũng Tây, Bắc Địa, Thượng Quận.
Năm 205 TCN, Hàn Tín lại điều quân đánh Tắc Vương Hân, Địch vương Ế. Bị đánh bất ngờ, Tư Mã Hân và Đổng Ế đầu hàng. Hàn Tín kéo về đông, Hà Nam vương Thân Dương cũng đầu hàng theo.
Sau khi giết Hàn vương Thành, Hạng Vũ cho người thân tín của mình là Trịnh Xương làm Hàn Vương. Hàn vương không chịu đầu hàng Hán. Hàn Tín mang đại quân đánh bại Xương.
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0...n_.C4.91.E1.BA .A1o.2C_.C3.A1m_.C4.91.E1.BB.99_Tr.E1.BA.A7n_Th.C6 .B0.C6.A1ng
Sau khi Lý Đức Minh lên nắm quyền đã đổi lại chính sách của phụ thân. Đầu tiên là thể hiện thiện chí xưng thần. Thời gian này Chân Tông cũng đã chán cuộc chiến nhiều năm với Tây Hạ liền tỏ ý hoà hợp. Lúc này chỉ có đại tướng quân Tào Vĩ vạch ra điểm mấu chốt rằng:
- Kế Thiên chiếm cứ Hà Nam 20 năm, không bao giờ chịu hàng khiến cho phía tây Trung Quốc phải lo lắng. Nay đúng lúc chúng đang yếu nhược, không diệt ngay lập tức, sau này càng khó trị. Thần nguyện mang tinh binh, xuất kỳ bất ý bắt Lý Đức Minh lấy lại quận huyện Hà Nam, không thể để mất cơ hội.
Nhưng không có ai nghe ông ta. Việc này đem lại cho Lý Đức Minh cơ hội hoà bình để phát triển Tây Hạ, tiếp tục khuếch trương về phía tây, chinh phục Thổ Phiên và Hồi Hột. Sau này Lý Hạo và Tống Nhiên nhiều lần giao chiến đã dùng lực lượng binh lính tinh nhuệ của Thổ Phiên và Hồi Hột.
Tới năm Thiên Hi, Nhà Tống phong ông ta là Thái phó. Trong 4 năm, Liêu quốc tiến công Tây Hạ nhưng đã bị Lý Đức Minh đánh bại. Liêu Thánh Tông vừa thấy không chinh phục được liền đổi đối sách ôn hoà, phong Lý Đức Minh là Thượng Thư Lệnh, là quốc vương Đại Hạ. Thời gian trước đây là lúc Nhân Tông vừa được lập nên. Lưu Nga vì tỏ vẻ ưu đãi với Lý Đức Minh, đã phong ông ta làm Thượng Thư Lệnh. Việc này làm cho Tây Hạ ở giữa hai nước lớn Liêu và Tống càng thêm suôn sẻ, như cá gặp nước.
Thạch Kiên không thông thạo lịch sử Tây Hạ lắm nhưng đại thể thì cũng biết chút ít. Thông qua công báo của Triều đình, hắn cũng biết rằng lịch sử đã thay đổi. Vốn là trong lịch sử tháng 4 năm 1009 công nguyên (Năm Tường Phù thứ 2 ), Lý Đức Minh phái Trương Phổ lĩnh 2 vạn kị binh tinh nhuệ tấn công Cam châu. Khả Hãn một mình dẫn quân chống đỡ, hai bên giao chiến gần nửa tháng, Thủ lĩnh Cam châu nhân một đêm bất ngờ đột kích. Trương Phổ đại bại trở về. Đến tháng 5 năm 1028 (Năm Thiên Thánh thứ 6), Lý Đức Minh sai Nguyên Hạo mới đánh bại Khả Hãn vương Dạ Lạc Cách của dân tộc Hồi Cốt, đoạt được Cam Châu. Như vậy Cam Châu trở thành địa danh quan trọng ở vùng biên, địa hình hiểm trở, phía đông giáp Hoàng Hà, phía Tây giáp Nhược Thuỷ, phía nam nằm cạnh Thanh Hải, phía bắc khống chế Cư Duyên. Bởi vậy, Đức Minh lấy được vùng đất này, như hổ thêm cánh. Sau khi Lý Đức Minh chiếm lĩnh Cam Châu, cũng với hình thức tương tự đã chế ngự Tây Phiền, không còn nỗi lo về sau, yên tâm dùng Nguyên Hạo làm cơ sở chống đỡ Tống Triều. Nhưng công báo của triều đình lại nói rằng bất chấp mùa đông giá lạnh của Tây Hạ lúc này, Lý Nguyên Hạo đã một mình đem ba vạn quân xâm nhập, tiến đánh Cam Châu trước năm năm.
Vì thế mà khi nhìn thấy trạm nghỉ chân này là do người Tây Hạ dựng nên, đám quan binh này đều biểu lộ thần sắc thận trọng. Họ nhìn Thạch Kiên. Khi nhìn thấy trạm nghỉ chân, Thạch Kiên đã hiểu ra đêm đó có ba thế lực lẻn vào hoàng cung, trong số đó có người Tây Hạ tham gia. Hoặc thấy Tống triều ngày càng hưng thịnh, Tây Hạ bắt đầu thực hiện trước âm mưu của mình.
Không giống mọi người. Hắn biết lịch sử sau này, biết rằng bất luận triều đình dùng phương thức hoà hảo thế nào cũng không thay đổi được thói quen vốn có. Họ vẫn giao chiến với Tống Triều, đây là nỗi nhục cả đời của Nhân Tông, càng làm cho Tống triều từ nay về sau không còn tinh thần tiến thủ cho đến khi quốc gia diệt vong. Hắn nghĩ cũng giống như trên người một kẻ mọc lên một cái nhọt, nhưng kẻ đó sợ đau không phẫu thuật, mà dùng thuốc chữa trị, cái nhọt đó ngày càng to ra, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng. Hơn nữa Triệu Dung lại đang ở trong tay họ.
Vậy là hắn liền vung tay, dẫn nha dịch và sĩ binh tiến lên. Hành động của họ khiến cho người Tây Hạ coi giữ trạm nghỉ chân kháng cự. Nhưng đám nha dịch và sĩ binh Tây Kinh đều tuân theo sự chỉ đạo của Thạch Kiên. Nếu nói về phẩm cấp, Thạch Kiên cũng chỉ kém Lý Đức Minh một cấp, bọn họ cũng không sợ. Hơn nữa người mất tích lại là viên ngọc quý của bát vương Nguyên Nhiễm.
Chẳng mấy chốc trạm nghỉ đã tan tành, bị mấy chục binh sai làm đảo lộn, nhưng họ vẫn chưa tìm thấy dấu tích của Triệu Dung.
Vậy Triệu Dung đã đi đến đâu?
Đúng như dự tính của Thạch Kiên, Triệu Dung đang trên đường quay về thì gặp một tên cản nàng lại. Hắn chỉ nói mấy câu:
- Tiểu dân tham kiến Quận chúa, hiện tại tiểu dân biết hung phạm của vụ án trong triều ở đâu, tiểu dân cũng biết rằng Quận chúa đi trước là để giúp Thạch đại nhân. Nhưng việc này rất quan trọng, tiểu dân mạo muội nói ra có thể sẽ gây nguy hiểm cho cả gia đình mình, nhưng vẫn thỉnh cầu Quận chúa theo tiểu dân đến nơi đó, tiểu dân sẽ chỉ cho Quận chúa thấy bọn người đó chính là hung phạm. Nhưng nếu Quận chúa không tin tiểu dân, có thể cho tiểu dân quay về, hoặc bắt tiểu dân, nhưng tiểu dân thà chết cũng sẽ không khai đâu
Nói xong hắn lấy ra từ trong ngực áo một viên thuốc màu đen cho vào miệng, từ đó không nói được nữa.
Triệu Dung nghĩ một lát, rồi không mang theo tì nữ đi cùng Tĩnh Vương phi về quê, chỉ mang theo a hoàn đã theo nàng từ nhà, đi theo sự dẫn đường của người đó. Tất nhiên nàng không thể tin người lạ mặt này ngay được, cho nên đã ngầm để lại cành liễu để chỉ đường. Nàng và a hoàn đi lòng vòng một vòng lớn ở khu đông bắc thành Lạc Dương, cuối cùng lại quay về trạm nghỉ của người Tây Hạ này.
Vào trạm nghỉ, một tên nam tử to cao nói:
- Thuộc hạ Dực Vệ Ti Hạ Châu (tương đương với Điện Tiền Ti của Tống Triều) Lý Trọng Chiêu tham kiến Quận chúa.
Triệu Dung nhìn người đàn ông đã dẫn nàng đến trạm nghỉ, rồi lại nhìn Lý Trọng Chiêu, nói:
- Lý vệ ti bề ngoài có vẻ rất quảng đại hào phóng, nhưng tâm tư lại rất thâm trầm.
Bây giờ nàng hiểu ra rằng đây là do Lý Trọng Chiêu bày ra, hắn biết quan hệ của mình và Thạch Kiên, nên sai người đàn ông này cố ý nói vậy. Cho dù mình có nghi ngờ, nhưng vì để cho Thạch Kiên sớm phá án, nàng cũng sẽ nhất định mạo hiểm đi theo.
Nàng không nói gì, nhưng Lý Trọng Chiêu cũng đã từng nghe nói nàng là một nữ nhi tài giỏi, càng biết rõ nàng là người ăn nói khôn ngoan.
Hắn nói:
- Quận chúa điện hạ, đây là việc không còn cách nào khác. Đích thị vụ án trong cung là trọng đại, tuy chúng thần đã sai người vào cung, nhưng cung nữ đó đích thực không phải do chúng thần giết. Để tránh sự hiểu lầm của thiên triều, đại nhân mới sai thần giúp xử lý vụ này. Để nắm được Sa Giới đạo trưởng, không thể không thực hiện giao dịch với Quận chúa và Thạch đaị nhân. Đương nhiên, sau khi chúng thần có được Sa Giới đạo trưởng, để trừng phạt hắn đã mạo phạm với thái hậu và long nhan của Hoàng Thượng, chúng thần vẫn sẽ xử tử hắn.
Triệu Dung chép miệng nói:
- Xử lý là giả, giết người diệt khẩu mới là sự thật.
Lý Trọng Chiêu không phản bác, hắn cười nói:
- Bất luận nói thế nào, hôm nay người là cá, thần là dao thớt, mong Quận chúa phối hợp, kẻo lại có hiểu lầm gì, đến lúc xảy ra sự việc thì không hay.
Sau đó hắn lại nói:
- Dĩ nhiên, thần nghe nói quận chúa trí tuệ hơn người, nhất định đã có cách để cho Thạch đại nhân nhanh chóng tìm ra nơi này, do vậy không thể không mời Quận chúa đến chỗ khác.
Nói rồi vung tay, áp tải Triệu Dung lên một cái xe ngựa. Chỉ có điều hắn thấy thân phận tôn quý của nàng, nên đã không trói nàng và a hoàn lại, nhưng sai hai binh sĩ cầm đao đi cạnh canh giữ giữ họ.
Lúc này đã là canh năm, cổng thành Lạc Dương đã mở. Xem ra bình thường lính gác cổng được Lý Trọng Chiêu đối đãi tử tế, nên đã không kiểm tra hai chiếc xe mà cho bọn họ đi qua luôn. Nếu Thạch Kiên nhìn thấy cảnh này, nhất định sẽ biết rằng sau khi Lý Đức Minh lên ngôi, vì đoạt được nhiều tài nguyên của Đại Tống, lại còn muốn trốn thuế quan, nên đã tiến hành nhiều hoạt động buôn lậu lớn. Lạc Dương là trung tâm giao dịch quan trọng, người Tây Hạ mua được lính gác cổng thành thì cũng không đáng ngạc nhiên.
Lúc này a hoàn của nàng hơi sốt ruột, nhưng Triệu Dung vẫn rất tự tại, còn lấy hộp son ra để ngắm nghía.
Xe ra khỏi cửa bắc, cách đó không xa chính là Mang Sơn, còn gọi là núi Bình Phùng, hay núi Thái Bình. Rồi xe dừng lại ở một nông trang bên chân núi.
Lý Trọng Chiêuáp giải hai người họ vào nông trang. Sau khi vào nông trang, Lý Trọng Chiêu nói:
- Tất nhiên là vì sự giao hảo của hai nước, cho dù Thạch đại nhân có đồng ý thả người, thì chúng thần vẫn hi vọng Quận chúa giữ im lặng. Thực ra việc này đối với gia đình người là có lợi chứ không có hại. Nếu trong cung xảy ra biến cố, thì người có cơ hội nhất chính là phụ vương của người. Nếu thất bại thì cũng không liên qua đến phụ vương của người. Người cớ sao lại không làm?
Triệu Dung chỉ cười, không nói gì.
Lý Trọng Chiêu lại nói:
- Hay là người cho rằng bản quan không giám làm người bị thương. Nhưng bản quan có thể đưa người đến đây, thì nhất định sẽ có cách bịt miệng. Bản quan còn nghe nói người bây giờ là thân phận trong trắng, chỉ cần bản quan đoạt được sự trinh tiết của người, thần nghĩ Quận chúa sẽ không để mọi người, nhất là Thạch Kiên biết mình đã bị mất danh tiết, mà sẽ không làm to chuyện.
Triệu Dung từ trước vẫn giữ nguyên thái độ, bây giờ nghe những lới Lý Trọng Chiêu nói thì sắc mặt thay đổi hẳn.
Lý Trọng Chiêu nói xong câu đó, hắn chậm rãi bước lại chỗ Triệu Dung, tuy hắn muốn làm việc tốt, nhưng vẻ mặt rất nghiêm trọng.
- Lẽ ra các ngươi phải có người biết trí tuệ của Dung quận chúa. Lúc đó nàng nhất định đã đoán ra mình có khả năng gặp phải nguy hiểm, nhưng có thể tin tức mà người lạ mặt này bảo nàng là rất quan trọng, cái đó mới làm cho nàng chấp nhận một mình đi vào nơi nguy hiểm. Đồng thời nàng cũng biết rằng mình là một nữ nhi chân yếu tay mềm, mà bọn côn đồ thì chẳng từ chuyện ác nào, cho nên phải để lại manh mối cho chúng ta đến cứu viện. Cành liễu gãy này chính là manh mối đó.
Đây là ý gì? chẳng lẽ những địa danh mà nàng đã đi qua và chữ “liễu”có liên quan với nhau? Nhưng phạm vi quá rộng thì phải?
Thạch Kiên nhìn ánh mắt của mọi người, rồi tiếp tục phân tích:
- Chữ liễu, địa danh đã ở, cành liễu, chính là manh mối mà nàng để lại.
Nhưng mọi người vẫn không hiểu.
Thạch Kiên không thể không nói rõ ràng hơn, hắn nói:
- Mọi người đều biết thời gian bây giờ rất gấp rồi, nàng còn muốn để lại cành liễu, nàng cũng không phải là trẻ con. Làm như vậy là để cho chúng ta biết phương hướng mà nàng tiến đến. Mọi người xem, nàng bẻ một cành liễu ở phía đông của cây liễu, điều đó chứng tỏ nàng đang đi về phía đông.
- Không sai, người đang đi về phía đông.
Tiểu a hoàn đi cùng Triệu Dung đến quê nhà của Vương Phi trong cung Bình Vân gật đầu nói.
Thạch Kiên lại nói:
- Mỗi khi đến chỗ rẽ, nàng lại lặng lẽ để rơi một cành liễu để cho thấy hướng đi. Bây giờ khuya rồi, cũng đã đến giờ Sửu, trên đường ít người đi lại, như vậy dấu hiệu mà nàng để lại sẽ không bị người đi đường đá sang bên cạnh hoặc đảo hướng. Đồng thời cũng do đêm khuya, nàng cẩn thận một chút là sẽ không dễ bị phát hiện. Dù sao y cũng chỉ có một mình mà vẫn đang ở phía trước dẫn đường.
Nghe Thạch Kiên nói vậy, mọi người lúc này mới thán phục sự can đảm của Triệu Dung. Cho thấy nàng là người đang lấy thân mình địch với hổ, để giúp Thạch Kiên tìm ra hung phạm, Nhưng bởi nàng và Thạch Kiên là hai người thông minh hơn người nên phối hợp với nhau sẽrất an toàn.
Nhóm người này chỉ có Tiểu Thôi là thị lực tốt nhất, Dưới sự dẫn dắt của hắn rất nhanh tìm ra cành cây ở những chỗ rẽ, nó chỉ về hướng bắc, tức là đi về phương bắc.
Một cái ngách rất nổi tiếng, cũng chính là nơi mà mọi người gọi là Đồng Đà Mạch. Con phố này giờ đây là phố giao lưu quốc tế lớn nhất ở Lạc Dương, Những thương nhân đến từ Châu Á đều đến đây mua hàng và giao lưu buôn bán. Giờ này đã là canh bốn, vậy mà người đi lại trên đương vẫn không ngớt. Chẳng qua là không đông đúc như ban ngày mà thôi. Ở đây mà muốn tìm ra manh mối Triệu Dung để lại là rất khó. Nhưng dường như Triệu Dung đã đoán trước được sự việc. Cành cây mà nàng để lại phải nhiều hơn trước. Mà con phố này phía tây lại giáp Lạc Hà, hai bên đường đào và liễu được trồng thành hàng, hơn nữa liễu rũ rất thấp, muốn bẻ những cành liễu lúc này đã héo khô là rất dễ.
Theo dấu chỉ dẫn của đoạn cành cây, họ đi đến cửa Thông Thiên của hoàng cung Lạc Dương. Lại chuyển hướng một lần nữa, rất nhanh đã đến khu vườn Kim Cốc lớn nhất Lạc Dương, rồi lại chuyển hướng. Cuối cùng lại quay về Đồng Đà Mạch. Sau cùng họ dừng chân ở một trạm nghỉ. Lúc này mọi người nhìn thấy tên của trạm nghỉ này thì đều ngây người ra.
Hoá ra trạm nghỉ này là do người Tây Hạ dựng nên. Lúc này Tây Hạ còn chưa được gọi là nước Tây Hạ mà gọi là Hạ châu. Nhưng trên thực tế nó đã trở thành một nước độc lập. Tây Hạ lớn mạnh đến tháng 3 năm Hàm Bình thứ năm, Lý Kế Thiên hạ lệnh “đại tập phiền bộ” trên phạm vi khắp châu, cũng cắt đứt con đường lương thực của linh châu. Đây là lần thứ ba Lý Kế Thiên phát động đánh chiếm Linh Châu. Tống Tri châu Bùi Tể đích thân viết bức huyết thư, vô cùng gấp rút, sai người đi thỉnh cầu triều đình cho quân lính tiếp viện. Nhưng “ Đại quân không đến, thành bị vây hãm”. Tri châu Bùi Tể hi sinh. Sau khi Lý Kế Thiên đánh hạ Linh châu, lại nhằm mục tiêu vào Lương châu. Lương châu là nơi trú ngụ của các bộ của dân tộc Thổ Phiên. Dân trí của họ tương đối cao. Bộ người Phiên bị ảnh hưởng của sự hán hoá rất nặng, tiếng nói, chữ viết đều dùng tiếng Hán. Xét thấy dưới sự thống trị của người Tống, bộ tộc phiên đã hưng thịnh lên nhiều, lực lượng quân sự cũng tương đối mạnh. Công chế của Tây Lương liên minh với thủ lĩnh của 6 bộ tộc Thổ Phiên là Phan La Chi, cũng phái Đinh Duy Thanh làm tri phủ Tây Lương. Làm cho Phan La Chi trở thành kình địch của Lý Kế Thiên. Nhưng Lý Kế Thiên lại dùng mưu kế “Minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương” (1) của Hàn Tín, ra mặt tấn công Hoàn châu và Lương châu của Hán triều. Trên thực tế là ngầm đưa quân tới Lương châu muốn lấy Lương châu. Đinh Duy Thanh bị xử tử. Sau này Phan La Chi cũng dùng kế tương tự giết chết Lý Kế Thiên, cho đến khi Lý Đức Minh lên đài.
1. Minh tu sạn đạo, ám độ Trần Thương:
Để che mắt các nước Tam Tần, ngay khi vào Thục, Lưu Bang cho đốt đường sạn đạo (con đường nối vùng đất phong của mình với Tần) khiến các nước này không chú ý tới mình.
Tháng tám năm 206 TCN, Hàn Tín được phong làm đại tướng, bắt đầu ra quân bình định Tam Tần, do các vua chư hầu Chương Hàm (Ung vương), Tư Mã Hân (Tắc vương) và Đổng Ế (Địch vương) án ngữ làm phên giậu cho Sơn Đông để cản đường Lưu Bang. Ông giả cách sai người đi sửa đường sạn đạo, vốn mất rất nhiều công sức thời gian, khiến Tam Tần yên trí rằng quân Hán còn lâu mới ra được cửa ải. Nhưng thực ra Hàn Tín dẫn đại quân đi theo đường Trần Thương đi qua huyện Cố Đạo đánh úp Ung Vương Chương Hàm. Chương Hàm đón đánh quân Hán ở Trần Thương. Ung vương bị thua chạy về, dừng lại đánh đất Hạo Trĩ, lại thua trận, bỏ chạy đến Phế Khâu. Hán vương đuổi theo, bình định đất đai của Ung vương, đi về đông đến Hàm Dương, lại cho một cánh quân riêng vây Ung vương ở Phế Khâu, còn sai các tướng bình định Lũng Tây, Bắc Địa, Thượng Quận.
Năm 205 TCN, Hàn Tín lại điều quân đánh Tắc Vương Hân, Địch vương Ế. Bị đánh bất ngờ, Tư Mã Hân và Đổng Ế đầu hàng. Hàn Tín kéo về đông, Hà Nam vương Thân Dương cũng đầu hàng theo.
Sau khi giết Hàn vương Thành, Hạng Vũ cho người thân tín của mình là Trịnh Xương làm Hàn Vương. Hàn vương không chịu đầu hàng Hán. Hàn Tín mang đại quân đánh bại Xương.
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0...n_.C4.91.E1.BA .A1o.2C_.C3.A1m_.C4.91.E1.BB.99_Tr.E1.BA.A7n_Th.C6 .B0.C6.A1ng
Sau khi Lý Đức Minh lên nắm quyền đã đổi lại chính sách của phụ thân. Đầu tiên là thể hiện thiện chí xưng thần. Thời gian này Chân Tông cũng đã chán cuộc chiến nhiều năm với Tây Hạ liền tỏ ý hoà hợp. Lúc này chỉ có đại tướng quân Tào Vĩ vạch ra điểm mấu chốt rằng:
- Kế Thiên chiếm cứ Hà Nam 20 năm, không bao giờ chịu hàng khiến cho phía tây Trung Quốc phải lo lắng. Nay đúng lúc chúng đang yếu nhược, không diệt ngay lập tức, sau này càng khó trị. Thần nguyện mang tinh binh, xuất kỳ bất ý bắt Lý Đức Minh lấy lại quận huyện Hà Nam, không thể để mất cơ hội.
Nhưng không có ai nghe ông ta. Việc này đem lại cho Lý Đức Minh cơ hội hoà bình để phát triển Tây Hạ, tiếp tục khuếch trương về phía tây, chinh phục Thổ Phiên và Hồi Hột. Sau này Lý Hạo và Tống Nhiên nhiều lần giao chiến đã dùng lực lượng binh lính tinh nhuệ của Thổ Phiên và Hồi Hột.
Tới năm Thiên Hi, Nhà Tống phong ông ta là Thái phó. Trong 4 năm, Liêu quốc tiến công Tây Hạ nhưng đã bị Lý Đức Minh đánh bại. Liêu Thánh Tông vừa thấy không chinh phục được liền đổi đối sách ôn hoà, phong Lý Đức Minh là Thượng Thư Lệnh, là quốc vương Đại Hạ. Thời gian trước đây là lúc Nhân Tông vừa được lập nên. Lưu Nga vì tỏ vẻ ưu đãi với Lý Đức Minh, đã phong ông ta làm Thượng Thư Lệnh. Việc này làm cho Tây Hạ ở giữa hai nước lớn Liêu và Tống càng thêm suôn sẻ, như cá gặp nước.
Thạch Kiên không thông thạo lịch sử Tây Hạ lắm nhưng đại thể thì cũng biết chút ít. Thông qua công báo của Triều đình, hắn cũng biết rằng lịch sử đã thay đổi. Vốn là trong lịch sử tháng 4 năm 1009 công nguyên (Năm Tường Phù thứ 2 ), Lý Đức Minh phái Trương Phổ lĩnh 2 vạn kị binh tinh nhuệ tấn công Cam châu. Khả Hãn một mình dẫn quân chống đỡ, hai bên giao chiến gần nửa tháng, Thủ lĩnh Cam châu nhân một đêm bất ngờ đột kích. Trương Phổ đại bại trở về. Đến tháng 5 năm 1028 (Năm Thiên Thánh thứ 6), Lý Đức Minh sai Nguyên Hạo mới đánh bại Khả Hãn vương Dạ Lạc Cách của dân tộc Hồi Cốt, đoạt được Cam Châu. Như vậy Cam Châu trở thành địa danh quan trọng ở vùng biên, địa hình hiểm trở, phía đông giáp Hoàng Hà, phía Tây giáp Nhược Thuỷ, phía nam nằm cạnh Thanh Hải, phía bắc khống chế Cư Duyên. Bởi vậy, Đức Minh lấy được vùng đất này, như hổ thêm cánh. Sau khi Lý Đức Minh chiếm lĩnh Cam Châu, cũng với hình thức tương tự đã chế ngự Tây Phiền, không còn nỗi lo về sau, yên tâm dùng Nguyên Hạo làm cơ sở chống đỡ Tống Triều. Nhưng công báo của triều đình lại nói rằng bất chấp mùa đông giá lạnh của Tây Hạ lúc này, Lý Nguyên Hạo đã một mình đem ba vạn quân xâm nhập, tiến đánh Cam Châu trước năm năm.
Vì thế mà khi nhìn thấy trạm nghỉ chân này là do người Tây Hạ dựng nên, đám quan binh này đều biểu lộ thần sắc thận trọng. Họ nhìn Thạch Kiên. Khi nhìn thấy trạm nghỉ chân, Thạch Kiên đã hiểu ra đêm đó có ba thế lực lẻn vào hoàng cung, trong số đó có người Tây Hạ tham gia. Hoặc thấy Tống triều ngày càng hưng thịnh, Tây Hạ bắt đầu thực hiện trước âm mưu của mình.
Không giống mọi người. Hắn biết lịch sử sau này, biết rằng bất luận triều đình dùng phương thức hoà hảo thế nào cũng không thay đổi được thói quen vốn có. Họ vẫn giao chiến với Tống Triều, đây là nỗi nhục cả đời của Nhân Tông, càng làm cho Tống triều từ nay về sau không còn tinh thần tiến thủ cho đến khi quốc gia diệt vong. Hắn nghĩ cũng giống như trên người một kẻ mọc lên một cái nhọt, nhưng kẻ đó sợ đau không phẫu thuật, mà dùng thuốc chữa trị, cái nhọt đó ngày càng to ra, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng. Hơn nữa Triệu Dung lại đang ở trong tay họ.
Vậy là hắn liền vung tay, dẫn nha dịch và sĩ binh tiến lên. Hành động của họ khiến cho người Tây Hạ coi giữ trạm nghỉ chân kháng cự. Nhưng đám nha dịch và sĩ binh Tây Kinh đều tuân theo sự chỉ đạo của Thạch Kiên. Nếu nói về phẩm cấp, Thạch Kiên cũng chỉ kém Lý Đức Minh một cấp, bọn họ cũng không sợ. Hơn nữa người mất tích lại là viên ngọc quý của bát vương Nguyên Nhiễm.
Chẳng mấy chốc trạm nghỉ đã tan tành, bị mấy chục binh sai làm đảo lộn, nhưng họ vẫn chưa tìm thấy dấu tích của Triệu Dung.
Vậy Triệu Dung đã đi đến đâu?
Đúng như dự tính của Thạch Kiên, Triệu Dung đang trên đường quay về thì gặp một tên cản nàng lại. Hắn chỉ nói mấy câu:
- Tiểu dân tham kiến Quận chúa, hiện tại tiểu dân biết hung phạm của vụ án trong triều ở đâu, tiểu dân cũng biết rằng Quận chúa đi trước là để giúp Thạch đại nhân. Nhưng việc này rất quan trọng, tiểu dân mạo muội nói ra có thể sẽ gây nguy hiểm cho cả gia đình mình, nhưng vẫn thỉnh cầu Quận chúa theo tiểu dân đến nơi đó, tiểu dân sẽ chỉ cho Quận chúa thấy bọn người đó chính là hung phạm. Nhưng nếu Quận chúa không tin tiểu dân, có thể cho tiểu dân quay về, hoặc bắt tiểu dân, nhưng tiểu dân thà chết cũng sẽ không khai đâu
Nói xong hắn lấy ra từ trong ngực áo một viên thuốc màu đen cho vào miệng, từ đó không nói được nữa.
Triệu Dung nghĩ một lát, rồi không mang theo tì nữ đi cùng Tĩnh Vương phi về quê, chỉ mang theo a hoàn đã theo nàng từ nhà, đi theo sự dẫn đường của người đó. Tất nhiên nàng không thể tin người lạ mặt này ngay được, cho nên đã ngầm để lại cành liễu để chỉ đường. Nàng và a hoàn đi lòng vòng một vòng lớn ở khu đông bắc thành Lạc Dương, cuối cùng lại quay về trạm nghỉ của người Tây Hạ này.
Vào trạm nghỉ, một tên nam tử to cao nói:
- Thuộc hạ Dực Vệ Ti Hạ Châu (tương đương với Điện Tiền Ti của Tống Triều) Lý Trọng Chiêu tham kiến Quận chúa.
Triệu Dung nhìn người đàn ông đã dẫn nàng đến trạm nghỉ, rồi lại nhìn Lý Trọng Chiêu, nói:
- Lý vệ ti bề ngoài có vẻ rất quảng đại hào phóng, nhưng tâm tư lại rất thâm trầm.
Bây giờ nàng hiểu ra rằng đây là do Lý Trọng Chiêu bày ra, hắn biết quan hệ của mình và Thạch Kiên, nên sai người đàn ông này cố ý nói vậy. Cho dù mình có nghi ngờ, nhưng vì để cho Thạch Kiên sớm phá án, nàng cũng sẽ nhất định mạo hiểm đi theo.
Nàng không nói gì, nhưng Lý Trọng Chiêu cũng đã từng nghe nói nàng là một nữ nhi tài giỏi, càng biết rõ nàng là người ăn nói khôn ngoan.
Hắn nói:
- Quận chúa điện hạ, đây là việc không còn cách nào khác. Đích thị vụ án trong cung là trọng đại, tuy chúng thần đã sai người vào cung, nhưng cung nữ đó đích thực không phải do chúng thần giết. Để tránh sự hiểu lầm của thiên triều, đại nhân mới sai thần giúp xử lý vụ này. Để nắm được Sa Giới đạo trưởng, không thể không thực hiện giao dịch với Quận chúa và Thạch đaị nhân. Đương nhiên, sau khi chúng thần có được Sa Giới đạo trưởng, để trừng phạt hắn đã mạo phạm với thái hậu và long nhan của Hoàng Thượng, chúng thần vẫn sẽ xử tử hắn.
Triệu Dung chép miệng nói:
- Xử lý là giả, giết người diệt khẩu mới là sự thật.
Lý Trọng Chiêu không phản bác, hắn cười nói:
- Bất luận nói thế nào, hôm nay người là cá, thần là dao thớt, mong Quận chúa phối hợp, kẻo lại có hiểu lầm gì, đến lúc xảy ra sự việc thì không hay.
Sau đó hắn lại nói:
- Dĩ nhiên, thần nghe nói quận chúa trí tuệ hơn người, nhất định đã có cách để cho Thạch đại nhân nhanh chóng tìm ra nơi này, do vậy không thể không mời Quận chúa đến chỗ khác.
Nói rồi vung tay, áp tải Triệu Dung lên một cái xe ngựa. Chỉ có điều hắn thấy thân phận tôn quý của nàng, nên đã không trói nàng và a hoàn lại, nhưng sai hai binh sĩ cầm đao đi cạnh canh giữ giữ họ.
Lúc này đã là canh năm, cổng thành Lạc Dương đã mở. Xem ra bình thường lính gác cổng được Lý Trọng Chiêu đối đãi tử tế, nên đã không kiểm tra hai chiếc xe mà cho bọn họ đi qua luôn. Nếu Thạch Kiên nhìn thấy cảnh này, nhất định sẽ biết rằng sau khi Lý Đức Minh lên ngôi, vì đoạt được nhiều tài nguyên của Đại Tống, lại còn muốn trốn thuế quan, nên đã tiến hành nhiều hoạt động buôn lậu lớn. Lạc Dương là trung tâm giao dịch quan trọng, người Tây Hạ mua được lính gác cổng thành thì cũng không đáng ngạc nhiên.
Lúc này a hoàn của nàng hơi sốt ruột, nhưng Triệu Dung vẫn rất tự tại, còn lấy hộp son ra để ngắm nghía.
Xe ra khỏi cửa bắc, cách đó không xa chính là Mang Sơn, còn gọi là núi Bình Phùng, hay núi Thái Bình. Rồi xe dừng lại ở một nông trang bên chân núi.
Lý Trọng Chiêuáp giải hai người họ vào nông trang. Sau khi vào nông trang, Lý Trọng Chiêu nói:
- Tất nhiên là vì sự giao hảo của hai nước, cho dù Thạch đại nhân có đồng ý thả người, thì chúng thần vẫn hi vọng Quận chúa giữ im lặng. Thực ra việc này đối với gia đình người là có lợi chứ không có hại. Nếu trong cung xảy ra biến cố, thì người có cơ hội nhất chính là phụ vương của người. Nếu thất bại thì cũng không liên qua đến phụ vương của người. Người cớ sao lại không làm?
Triệu Dung chỉ cười, không nói gì.
Lý Trọng Chiêu lại nói:
- Hay là người cho rằng bản quan không giám làm người bị thương. Nhưng bản quan có thể đưa người đến đây, thì nhất định sẽ có cách bịt miệng. Bản quan còn nghe nói người bây giờ là thân phận trong trắng, chỉ cần bản quan đoạt được sự trinh tiết của người, thần nghĩ Quận chúa sẽ không để mọi người, nhất là Thạch Kiên biết mình đã bị mất danh tiết, mà sẽ không làm to chuyện.
Triệu Dung từ trước vẫn giữ nguyên thái độ, bây giờ nghe những lới Lý Trọng Chiêu nói thì sắc mặt thay đổi hẳn.
Lý Trọng Chiêu nói xong câu đó, hắn chậm rãi bước lại chỗ Triệu Dung, tuy hắn muốn làm việc tốt, nhưng vẻ mặt rất nghiêm trọng.
/540
|