Cổ nhân có nói cầm kỳ thi họa nhưng mình lại chẳng có bao nhiêu thời gian rảnh để học. Đánh cờ thì chỉ học qua sách vở nhưng cũng có thể giao đấu với người khác được. Thi pháp mới chính là sở trường của hắn. Qua nhiều năm hắn đã dần dần hình thành thư pháp riêng của mình. Bề ngoài thì giống thư pháp của Đổng Triệu. Nhưng lại giữ được nét đặc biệt của Nhan Tô, Loại thư pháp này giống như của Lưu gù nhưng lại linh hoạt hơn đẹp hơn nhưng vẫn không mất đi cốt khí. Nét chữ vì vậy kém đi một chút nhưng loại thư pháp độc đáo này của hắn vẫn làm không ít người yêu thích. Cầm thì hắn quả thật không giỏi. Kiếp trước hắn có học qua đàn vi-ô-lông và đàn ghi-ta nhưng đối với đàn cổ và đàn tranh thì hắn chưa hề đụng đến. Đến thế giới này hắn cũng muốn học nhưng lại không có thời gian. Điều này khiến hắn thường xuyên bị Triệu Dung chê cười.
Vì thế hắn quyết tâm đến nhạc khí phường vẽ một bản vẽ chế tạo cây đàn vi-ô-lông. Đương nhiên nhạc khí phường chưa hề gặp nhạc cụ này nhưng cũng làm cho hắn đã làm mười cây chỉ có cây này hắn mới hơi vừa lòng. Hôm qua vừa mới đưa đến.
Thạch Kiên đắc ý đem cây đàn vi-ô-lông xuống, ở thượng huyền cầm điều chỉnh thử một chút. Rốt cuộc hôm nay có thể trước mặt con nha đầu này mà hãnh diện một chút. Đầu tiên hắn tấu một đoạn《 Lương Chúc 》, sau đó là đoạn 《 Hóa điệp 》. Triệu Dung nhìn thấy cây đàn có phần kỳ quái nhưng lại phát ra được âm thanh hay đến vậy khiến nàng ngây người ra nghe
Thạch Kiên sau đó lại đánh bài “ Thánh mẫu ca” ( Ave Maria). Người Đức đã biến bài hát này thành bài độc tấu cho đàn vi-ô-lông. Người nhạc sĩ đã khiến tác phẩm trở nên thật hoàn hảo. Qua đó, người nghe có thể hình dung được hình ảnh hóa thân của Đức mẹ Maria thật trang trọng, cao quý. Nó giống như một bức chân dung về Đức mẹ. Làn điệu thật rõ ràng, nghiêm túc nhưng lại ẩn chứa tình cảm sâu sắc. Lấy sự thành kính mà cảm động lòng người. Lúc đầu ở quãng G toát lên một tình cảm da diết. Sau đó diễn tấu cùng với đàn dương cầm làm nhạc đệm tạo ra những âm sắc cuộn sóng. Ở khúc cao trào lại hiện ra sắc khí thuần khiết. Từ đó toàn bộ ca khúc đã mất đi sự yên lặng vốn có ban đầu.
Thạch Kiên không tin vào đạo Thiên Chúa. Sở dĩ hắn thích ca khúc này là bởi vì nó mang đến cho con người ta một sự yên tĩnh thuần khiết. Đây là ca khúc mà ở kiếp trước hắn thích nhất, thậm chí chỉ xếp sau 《 Lương Chúc 》và《 Nhị tuyền 》. Tuy đã lâu không kéo đàn vi-o-lông nhưng với trí nhớ tốt hắn cảm thấy vô cùng quen thuộc.
Kiếp trước gia thế của hắn giàu có, tiền đồ sáng lạn. Nhưng cái chết của hắn ở kiếp trước là một sự đả kích nghiêm trọng. Thời điểm ấy hắn không cần phải lo cơm áo gạo tiền cho nên tính cách của hắn trở nên không màng danh lợi. Những điểm ấy của hắn giống với Vương Duy và Yến Thù. Bởi vì chịu ân sủng của Chân Tông và Lưu Nga cùng với việc hắn có lòng yêu nước nồng nàn nên lúc này hắn đành phải gánh lấy gánh nặng chứ thực lòng hắn không hề muốn.
Khi hắn tấu bản khúc này, bản thân hắn dần dần chìm vào cõi vô ưu vô lo, như lạc vào một thế giới lung linh kì ảo. Trong thế giới này tất cả đều yên tĩnh an lành. Điệu nhạc du dương trầm bổng khiến cho người trong phủ họ Thạch đều mê mẩn lắng nghe. Người phủ họ Nguyễn sát vách cũng bám vào tường nghển cổ lắng nghe.. Trong khi đó Triệu Dung nghe thấy trong tấu khúc có nhiều hàm ý nên nhìn chằm chằm Thạch Kiên mà không nói gì.
Không biết qua bao lâu. Tấu khúc đã dừng lại. Triệu Dung lại gần nói:
- Tướng công, người đã khỏe hắn rồi.
Tuy nhiên trong chốc lát nàng lại nhéo người hắn:
- Không thể nghĩ được ngươi có khả năng ấy. Vậy mà lâu nay lại không cho ta biết.
Thạch Kiên không nói gì. Không phải cây đàn vi-o-lông vừa mới làm xong sao? Bản thân mình không thể dùng đàn cổ để kéo bài này.
Triệu Dung hỏi:
- Đây là ca khúc gì?
Thạch Kiên đáp:
- Đây là bài “Thánh mẫu ca”.
Triệu Dung liên tưởng đến hình ảnh của một lão thái thái hiền lành.
- Tướng công, cũng chỉ có bà nội mới xứng đáng với ca khúc này.
Thạch Kiên nghe xong trong lòng cười thầm. Bà nội của mình mà là “Đức mẹ” sao? Nếu dân chúng theo đạo Thiên Chúa ở phương tây mà biết được chắc sẽ không quản đường xá xa xôi mà mang quân sang liều mạng với mình mất.
Tuy nhiên ca khúc này lại khiến bao nhiêu buồn bực trong lòng hắn qua đi.
Hắn cầm lấy bút viết:
Tuệ tỷ vẫn khỏe chứ? Khi đệ còn nhỏ, song thân lần lượt ốm rồi qua đời. Kể từ đó đường đời trở nên lận đận, nhưng nhờ Tổ mẫu ân cần dạy bảo, lại có một người bạn thanh mai trúc mã như tỷ luôn ở bên mới giúp đệ sửa đổi bản tính ngang ngược của mình.
Người ta vẫn nói “ dệt gấm thêu hoa” cho đẹp thì dễ, “khi rét cho than” để giúp đỡ đúng lúc thì khó. Đệ ngu muội thiếu hiểu biết, không biết lúc nào nên “chặt băng tích tuyết”, khi nào cần “đốn rừng làm đường”. Đường lên mây xanh khiến đệ không lúc nào nhàn nhã. Chuyện tình cảm luôn đưa đẩy cho có lệ, khiến các mỹ nhân lỡ thời thanh xuân.
Vì sao nhãng, không hiểu được cảm giác của mình khiến tỷ cô độc như lọn cỏ khô. Có thể đã khiến tỷ sáng chiều trông mong, ngóng trông hết tháng rồi lại hết năm … Mỗi khi trông thấy chim nhạn bay về phương nam xa cách, đệ lại nhíu mày buồn rầu, mong ngóng một người nhưng cuối cùng vẫn không thấy người đó tới. Thế rồi đệ coi tất cả như phù du, ngày chưa qua thì bóng đêm đã buông xuống. Bầy chim tụ tập bi thương, vượn khỉ kêu gào khổ sở. Người đi rồi bỏ lại đằng sau nỗi đau của quân tử, quên đi tình cảm thời ấu thơ khiến mặt trời buổi sáng như bị mây đen che khuất, không ló ra được.
Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người. Một lần lầm lỡ có thể sẽ phải ôm hận cả đời. Tỷ đừng tự trách mình, cần phải chăm lo tốt cho bản thân để mình tỏa sáng như viên ngọc quý dưới ánh trăng. Hẹn mùa thu sẽ hội ngộ.
Cần phải súc tích, phải thực sự súc tích … Hắn cười đắc ý, nhưng sau nụ cười đó là cả một nỗi sầu muộn. Bất luận kết cục trong câu chuyện với Lý Tuệ như thế nào thì chắc chắn cũng sẽ có rất nhiều người tức giận.
Triệu Dung nhìn hắn viết phong thư thì cười hì hì nói:
- Thế gian này chỉ có mình chàng là có ý tưởng cổ quái. Chỉ dựa vào sự tôn trọng dành cho phụ nữ của chàng thì bất kỳ một thê thiếp nào cũng chẳng thể oán giận chàng được rồi. Ít nhất thì bản quận chúa cũng chưa oán trách điều gì cơ mà?
Tới lúc này trên gương mặt diễm lệ của nàng mới lộ ra vẻ mừng vui thanh thản.
Thạch Kiên trong lòng thầm quyết định. Chuyện với Lý Tuệ đã khiến hắn phiền não nhiều năm, bây giờ đã được quyết định nên hắn cũng cảm thấy lòng nhẹ đi rất nhiều. Hắn thầm nghĩ: “Dù sao thì mình cũng đã đến với thế giới này. Lại không có khả năng trở về. Thôi thì mình đành dung nhập hoàn toàn vào thế giới này vậy”. Nghĩ đến đây, miệng hắn phát ra một tiếng kêu nhỏ rồi lại viết:
Trời đất có vật lạ,
Trên trời gọi là chim Bằng,
Dưới biển lại gọi là cá Côn (1).
Xa cách chín vạn dặm, Nhường lời cho tiếng cười.
Căn nhà tranh Nam Dương,
Ngập tràn trong kí ức.
Nhớ hoa nở thành rừng,
Nhớ mây trời mỗi sớm mai. ..
Nhắm mắt lại, không nghe, không nhìn và im lặng,
Thả cho mình ung dung tự tại,
Để ta không bị ràng buộc bởi bất kỳ điều gì.
Nín thở để cảm nhận đất trời quanh ta,
Cảm nhận thành bại để luận anh hùng!
(1) Cá côn và chim bằng là loài cá lớn và loài chim lớn trong truyền thuyết thời xưa, cũng chỉ loài đại bàng do loài cá côn hoá thành trong “Tiêu Dao du” của Trang Tử.
Thạch Kiên đương nhiên cũng biết điều này. Hiện tại người phụ trách báo chí là người nắm giữ vũ khí sắc bén nhất của triều đình. Nếu triều đình ngu dốt thì báo chí cũng mất đi cái ý nghĩa của nó. Hơn nữa sẽ có khả năng biến nó thành đồng lõa. Tuy nhiên nếu gặp chủ nhân như Dương Quảng thì ngay cả Gia Cát Lượng hay Trương Lương sống lại thì liệu bọn họ có biện pháp nào hay hơn không? Trừ phi biến triều đình thành nền quân chủ lập hiến hoặc chế độ liên bang thì may ra. Nhưng thử hỏi có mấy người làm được?
Hắn chỉ đáp:
- Từ từ sẽ đến mà thôi.
Nhưng lúc này Triệu Dung lại bị hấp dẫn bởi một vật treo trên tường. Hóa ra là một cây đàn vi-ô-lông
- Tướng công.
Thạch Kiên bất đắc dĩ gật đầu. Dù sao nha đầu kia so với mình da mặt cũng dày hơn. Thật không còn biện pháp.
- Ý kiến này rất hay. Nhưng ngươi nói ba người được chọn rất quan trọng. Bọn họ có thể nói là nắm giữ tình hình báo chí tại địa phương. Nếu Thánh thượng không can thiệp, lại giao nhiệm vụ ấy cho ba gian thần thì sẽ biến chuyện tốt thành ra chuyện xấu.
Lão Đinh Phố ở một bên nghe xong rất ngạc nhiên. Hiện tại nhà này ngoại trừ chính mình và lão bà ra thì chỉ có một đám thanh niên trẻ tuổi, không ai quản thúc. Thạch đại nhân đúng là quá dễ dãi đối với bọn tôi tớ. Tất cả đều không ra thể thống gì cả. Hổ tiên có thể tùy tiện dùng hay sao? May mắn Thạch đại nhân sớm phát hiện ra nếu không thì hỏng hết mọi việc. Nhưng cũng không thể trông cậy vào Tiểu công chúa sau này có thể chỉnh đốn được gia đình. Nàng còn đi theo Hồng Diên cùng nhau xoay mông xoay cổ. Thôi thì cứ trông cậy vào Dung quận chúa vậy.
Triệu Dung không muốn đôi co về vấn đề này nữa. Nàng hướng về phía Thạch Kiên tỏ ý muốn xem máy in chữ. Thạch Kiên đưa nàng đến thư phòng và đưa cho nàng xem mẫu.
Sau đó hai người còn bàn về sự kiện báo chí. Triệu Dung nói:
- Tướng công.
Thạch Kiên bất đắc dĩ gật đầu. Dù sao nha đầu kia so với mình da mặt cũng dày hơn. Thật không còn biện pháp.
- Ý kiến này rất hay. Nhưng ngươi nói ba người được chọn rất quan trọng. Bọn họ có thể nói là nắm giữ tình hình báo chí tại địa phương. Nếu Thánh thượng không can thiệp, lại giao nhiệm vụ ấy cho ba gian thần thì sẽ biến chuyện tốt thành ra chuyện xấu.
Thạch Kiên đương nhiên cũng biết điều này. Hiện tại người phụ trách báo chí là người nắm giữ vũ khí sắc bén nhất của triều đình. Nếu triều đình ngu dốt thì báo chí cũng mất đi cái ý nghĩa của nó. Hơn nữa sẽ có khả năng biến nó thành đồng lõa. Tuy nhiên nếu gặp chủ nhân như Dương Quảng thì ngay cả Gia Cát Lượng hay Trương Lương sống lại thì liệu bọn họ có biện pháp nào hay hơn không? Trừ phi biến triều đình thành nền quân chủ lập hiến hoặc chế độ liên bang thì may ra. Nhưng thử hỏi có mấy người làm được?
Hắn chỉ đáp:
- Từ từ sẽ đến mà thôi.
Nhưng lúc này Triệu Dung lại bị hấp dẫn bởi một vật treo trên tường. Hóa ra là một cây đàn vi-ô-lông
Cổ nhân có nói cầm kỳ thi họa nhưng mình lại chẳng có bao nhiêu thời gian rảnh để học. Đánh cờ thì chỉ học qua sách vở nhưng cũng có thể giao đấu với người khác được. Thi pháp mới chính là sở trường của hắn. Qua nhiều năm hắn đã dần dần hình thành thư pháp riêng của mình. Bề ngoài thì giống thư pháp của Đổng Triệu. Nhưng lại giữ được nét đặc biệt của Nhan Tô, Loại thư pháp này giống như của Lưu gù nhưng lại linh hoạt hơn đẹp hơn nhưng vẫn không mất đi cốt khí. Nét chữ vì vậy kém đi một chút nhưng loại thư pháp độc đáo này của hắn vẫn làm không ít người yêu thích. Cầm thì hắn quả thật không giỏi. Kiếp trước hắn có học qua đàn vi-ô-lông và đàn ghi-ta nhưng đối với đàn cổ và đàn tranh thì hắn chưa hề đụng đến. Đến thế giới này hắn cũng muốn học nhưng lại không có thời gian. Điều này khiến hắn thường xuyên bị Triệu Dung chê cười.
Vì thế hắn quyết tâm đến nhạc khí phường vẽ một bản vẽ chế tạo cây đàn vi-ô-lông. Đương nhiên nhạc khí phường chưa hề gặp nhạc cụ này nhưng cũng làm cho hắn đã làm mười cây chỉ có cây này hắn mới hơi vừa lòng. Hôm qua vừa mới đưa đến.
Thạch Kiên đắc ý đem cây đàn vi-ô-lông xuống, ở thượng huyền cầm điều chỉnh thử một chút. Rốt cuộc hôm nay có thể trước mặt con nha đầu này mà hãnh diện một chút. Đầu tiên hắn tấu một đoạn《 Lương Chúc 》, sau đó là đoạn 《 Hóa điệp 》. Triệu Dung nhìn thấy cây đàn có phần kỳ quái nhưng lại phát ra được âm thanh hay đến vậy khiến nàng ngây người ra nghe
Thạch Kiên sau đó lại đánh bài “ Thánh mẫu ca” ( Ave Maria). Người Đức đã biến bài hát này thành bài độc tấu cho đàn vi-ô-lông. Người nhạc sĩ đã khiến tác phẩm trở nên thật hoàn hảo. Qua đó, người nghe có thể hình dung được hình ảnh hóa thân của Đức mẹ Maria thật trang trọng, cao quý. Nó giống như một bức chân dung về Đức mẹ. Làn điệu thật rõ ràng, nghiêm túc nhưng lại ẩn chứa tình cảm sâu sắc. Lấy sự thành kính mà cảm động lòng người. Lúc đầu ở quãng G toát lên một tình cảm da diết. Sau đó diễn tấu cùng với đàn dương cầm làm nhạc đệm tạo ra những âm sắc cuộn sóng. Ở khúc cao trào lại hiện ra sắc khí thuần khiết. Từ đó toàn bộ ca khúc đã mất đi sự yên lặng vốn có ban đầu.
Thạch Kiên không tin vào đạo Thiên Chúa. Sở dĩ hắn thích ca khúc này là bởi vì nó mang đến cho con người ta một sự yên tĩnh thuần khiết. Đây là ca khúc mà ở kiếp trước hắn thích nhất, thậm chí chỉ xếp sau 《 Lương Chúc 》và《 Nhị tuyền 》. Tuy đã lâu không kéo đàn vi-o-lông nhưng với trí nhớ tốt hắn cảm thấy vô cùng quen thuộc.
Kiếp trước gia thế của hắn giàu có, tiền đồ sáng lạn. Nhưng cái chết của hắn ở kiếp trước là một sự đả kích nghiêm trọng. Thời điểm ấy hắn không cần phải lo cơm áo gạo tiền cho nên tính cách của hắn trở nên không màng danh lợi. Những điểm ấy của hắn giống với Vương Duy và Yến Thù. Bởi vì chịu ân sủng của Chân Tông và Lưu Nga cùng với việc hắn có lòng yêu nước nồng nàn nên lúc này hắn đành phải gánh lấy gánh nặng chứ thực lòng hắn không hề muốn.
Khi hắn tấu bản khúc này, bản thân hắn dần dần chìm vào cõi vô ưu vô lo, như lạc vào một thế giới lung linh kì ảo. Trong thế giới này tất cả đều yên tĩnh an lành. Điệu nhạc du dương trầm bổng khiến cho người trong phủ họ Thạch đều mê mẩn lắng nghe. Người phủ họ Nguyễn sát vách cũng bám vào tường nghển cổ lắng nghe.. Trong khi đó Triệu Dung nghe thấy trong tấu khúc có nhiều hàm ý nên nhìn chằm chằm Thạch Kiên mà không nói gì.
Không biết qua bao lâu. Tấu khúc đã dừng lại. Triệu Dung lại gần nói:
- Tướng công, người đã khỏe hắn rồi.
Tuy nhiên trong chốc lát nàng lại nhéo người hắn:
- Không thể nghĩ được ngươi có khả năng ấy. Vậy mà lâu nay lại không cho ta biết.
Thạch Kiên không nói gì. Không phải cây đàn vi-o-lông vừa mới làm xong sao? Bản thân mình không thể dùng đàn cổ để kéo bài này.
Triệu Dung hỏi:
- Đây là ca khúc gì?
Thạch Kiên đáp:
- Đây là bài “Thánh mẫu ca.
Triệu Dung liên tưởng đến hình ảnh của một lão thái thái hiền lành.
- Tướng công, cũng chỉ có bà nội mới xứng đáng với ca khúc này.
Thạch Kiên nghe xong trong lòng cười thầm. Bà nội của mình mà là “Đức mẹ” sao? Nếu dân chúng theo đạo Thiên Chúa ở phương tây mà biết được chắc sẽ không quản đường xá xa xôi mà mang quân sang liều mạng với mình mất.
Tuy nhiên ca khúc này lại khiến bao nhiêu buồn bực trong lòng hắn qua đi.
Hắn cầm lấy bút viết:
Tuệ tỷ vẫn khỏe chứ? Khi đệ còn nhỏ, song thân lần lượt ốm rồi qua đời. Kể từ đó đường đời trở nên lận đận, nhưng nhờ Tổ mẫu ân cần dạy bảo, lại có một người bạn thanh mai trúc mã như tỷ luôn ở bên mới giúp đệ sửa đổi bản tính ngang ngược của mình.
Người ta vẫn nói “ dệt gấm thêu hoa” cho đẹp thì dễ, “khi rét cho than” để giúp đỡ đúng lúc thì khó. Đệ ngu muội thiếu hiểu biết, không biết lúc nào nên “chặt băng tích tuyết”, khi nào cần “đốn rừng làm đường”. Đường lên mây xanh khiến đệ không lúc nào nhàn nhạ. Chuyện tình cảm luôn đưa đẩy cho có lệ, khiến các mỹ nhân lỡ thời thanh xuân.
Vì sao nhãng, không hiểu được cảm giác của mình khiến tỷ cô độc như lọn cỏ khô. Có thể đã khiến tỷ sáng chiều trông mong, ngóng trông hết tháng rồi lại hết năm… Mỗi khi trông thấy chim nhạn bay về phương nam xa cách, đệ lại nhíu mày buồn rầu, mong ngóng một người nhưng cuối cùng vẫn không thấy người đó tới. Thế rồi đệ coi tất cả như phù du, ngày chưa qua thì bóng đêm đã buông xuống. Bầy chim tụ tập bi thương, vượn khỉ kêu gào khổ sở. Người đi rồi bỏ lại đằng sau nỗi đau của quân tử, quên đi tình cảm thời ấu thơ khiến mặt trời buổi sáng như bị mây đen che khuất, không ló ra được.
Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người. Một lần lầm lỡ có thể sẽ phải ôm hận cả đời. Tỷ đừng tự trách mình, cần phải chăm lo tốt cho bản thân để mình tỏa sáng như viên ngọc quý dưới ánh trăng. Hẹn mùa thu sẽ hội ngộ.
Cần phải súc tích, phải thực sự súc tích…Hắn cười đắc ý, nhưng sau nụ cười đó là cả một nỗi sầu muộn. Bất luận kết cục trong câu chuyện với Lý Tuệ như thế nào thì chắc chắn cũng sẽ có rất nhiều người tức giận.
Triệu Dung nhìn hắn viết phong thư thì cười hì hì nói:
- Thế gian này chỉ có mình chàng là có ý tưởng cổ quái. Chỉ dựa vào sự tôn trọng dành cho phụ nữ của chàng thì bất kỳ một thê thiếp nào cũng chẳng thể oán giận chàng được rồi. Ít nhất thì bản quận chúa cũng chưa oán trách điều gì cơ mà?
Tới lúc này trên gương mặt diễm lệ của nàng mới lộ ra vẻ mừng vui thanh thản.
Thạch Kiên trong lòng thầm quyết định. Chuyện với Lý Tuệ đã khiến hắn phiền não nhiều năm, bây giờ đã được quyết định nên hắn cũng cảm thấy lòng nhẹ đi rất nhiều. Hắn thầm nghĩ: “Dù sao thì mình cũng đã đến với thế giới này. Lại không có khả năng trở về. Thôi thì mình đành dung nhập hoàn toàn vào thế giới này vậy”. Nghĩ đến đây, miệng hắn phát ra một tiếng kêu nhỏ rồi lại viết:
Trời đất có vật lạ,
Trên trời gọi là chim Bằng,
Dưới biển lại gọi là cá Côn (1).
Xa cách chín vạn dặm, Nhường lời cho tiếng cười.
Căn nhà tranh Nam Dương,
Ngập tràn trong kí ức.
Nhớ hoa nở thành rừng,
Nhớ mây trời mỗi sớm mai. ..
Nhắm mắt lại, không nghe, không nhìn và im lặng,
Thả cho mình ung dung tự tại,
Để ta không bị ràng buộc bởi bất kỳ điều gì.
Nín thở để cảm nhận đất trời quanh ta,
Cảm nhận thành bại để luận anh hùng!
(1) Cá côn và chim bằng là loài cá lớn và loài chim lớn trong truyền thuyết thời xưa, cũng chỉ loài đại bàng do loài cá côn hoá thành trong “Tiêu Dao du” của Trang Tử.
Triệu Dung cũng biết trình độ làm thơ của hắn không bằng trình độ viết từ, bài thơ này hắn làm rất bình thường. Tuy nhiên nàng nhìn ra, tuy bài thơ này chẳng khác gì những bài từ hắn viết trước đây, tất cả đều ẩn trong đó một ý chí hào hùng, nhưng bài thơ này lại vô cùng thỏa mái. Đôi mắt đẹp của nàng nhìn chằm chằm vào hắn, nàng biết thời gian gần đây lúc nào hắn cũng lo âu sầu muộn. Bây giờ hắn đã hiểu được đạo lý “mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” thì lòng cũng cảm thấy thanh thản đi nhiều. Nghĩ thế và nàng ngả đầu vào lòng hắn.
Thạch Kiên cũng ôm chặt lấy Triệu Dung nói:
- Ta mặc dù không thể chỉ yêu một mình nàng. Nhưng về sau ta sẽ đối đãi với các nàng thật tốt. Đem lại hạnh phúc cho các nàng.
Khi nói câu này, trong mắt hắn hàm chứa một tình yêu nồng đậm. Triệu Dung thông minh như vậy nhưng cũng mất phương hướng trong tình ý đó của hắn.
Vì thế hắn quyết tâm đến nhạc khí phường vẽ một bản vẽ chế tạo cây đàn vi-ô-lông. Đương nhiên nhạc khí phường chưa hề gặp nhạc cụ này nhưng cũng làm cho hắn đã làm mười cây chỉ có cây này hắn mới hơi vừa lòng. Hôm qua vừa mới đưa đến.
Thạch Kiên đắc ý đem cây đàn vi-ô-lông xuống, ở thượng huyền cầm điều chỉnh thử một chút. Rốt cuộc hôm nay có thể trước mặt con nha đầu này mà hãnh diện một chút. Đầu tiên hắn tấu một đoạn《 Lương Chúc 》, sau đó là đoạn 《 Hóa điệp 》. Triệu Dung nhìn thấy cây đàn có phần kỳ quái nhưng lại phát ra được âm thanh hay đến vậy khiến nàng ngây người ra nghe
Thạch Kiên sau đó lại đánh bài “ Thánh mẫu ca” ( Ave Maria). Người Đức đã biến bài hát này thành bài độc tấu cho đàn vi-ô-lông. Người nhạc sĩ đã khiến tác phẩm trở nên thật hoàn hảo. Qua đó, người nghe có thể hình dung được hình ảnh hóa thân của Đức mẹ Maria thật trang trọng, cao quý. Nó giống như một bức chân dung về Đức mẹ. Làn điệu thật rõ ràng, nghiêm túc nhưng lại ẩn chứa tình cảm sâu sắc. Lấy sự thành kính mà cảm động lòng người. Lúc đầu ở quãng G toát lên một tình cảm da diết. Sau đó diễn tấu cùng với đàn dương cầm làm nhạc đệm tạo ra những âm sắc cuộn sóng. Ở khúc cao trào lại hiện ra sắc khí thuần khiết. Từ đó toàn bộ ca khúc đã mất đi sự yên lặng vốn có ban đầu.
Thạch Kiên không tin vào đạo Thiên Chúa. Sở dĩ hắn thích ca khúc này là bởi vì nó mang đến cho con người ta một sự yên tĩnh thuần khiết. Đây là ca khúc mà ở kiếp trước hắn thích nhất, thậm chí chỉ xếp sau 《 Lương Chúc 》và《 Nhị tuyền 》. Tuy đã lâu không kéo đàn vi-o-lông nhưng với trí nhớ tốt hắn cảm thấy vô cùng quen thuộc.
Kiếp trước gia thế của hắn giàu có, tiền đồ sáng lạn. Nhưng cái chết của hắn ở kiếp trước là một sự đả kích nghiêm trọng. Thời điểm ấy hắn không cần phải lo cơm áo gạo tiền cho nên tính cách của hắn trở nên không màng danh lợi. Những điểm ấy của hắn giống với Vương Duy và Yến Thù. Bởi vì chịu ân sủng của Chân Tông và Lưu Nga cùng với việc hắn có lòng yêu nước nồng nàn nên lúc này hắn đành phải gánh lấy gánh nặng chứ thực lòng hắn không hề muốn.
Khi hắn tấu bản khúc này, bản thân hắn dần dần chìm vào cõi vô ưu vô lo, như lạc vào một thế giới lung linh kì ảo. Trong thế giới này tất cả đều yên tĩnh an lành. Điệu nhạc du dương trầm bổng khiến cho người trong phủ họ Thạch đều mê mẩn lắng nghe. Người phủ họ Nguyễn sát vách cũng bám vào tường nghển cổ lắng nghe.. Trong khi đó Triệu Dung nghe thấy trong tấu khúc có nhiều hàm ý nên nhìn chằm chằm Thạch Kiên mà không nói gì.
Không biết qua bao lâu. Tấu khúc đã dừng lại. Triệu Dung lại gần nói:
- Tướng công, người đã khỏe hắn rồi.
Tuy nhiên trong chốc lát nàng lại nhéo người hắn:
- Không thể nghĩ được ngươi có khả năng ấy. Vậy mà lâu nay lại không cho ta biết.
Thạch Kiên không nói gì. Không phải cây đàn vi-o-lông vừa mới làm xong sao? Bản thân mình không thể dùng đàn cổ để kéo bài này.
Triệu Dung hỏi:
- Đây là ca khúc gì?
Thạch Kiên đáp:
- Đây là bài “Thánh mẫu ca”.
Triệu Dung liên tưởng đến hình ảnh của một lão thái thái hiền lành.
- Tướng công, cũng chỉ có bà nội mới xứng đáng với ca khúc này.
Thạch Kiên nghe xong trong lòng cười thầm. Bà nội của mình mà là “Đức mẹ” sao? Nếu dân chúng theo đạo Thiên Chúa ở phương tây mà biết được chắc sẽ không quản đường xá xa xôi mà mang quân sang liều mạng với mình mất.
Tuy nhiên ca khúc này lại khiến bao nhiêu buồn bực trong lòng hắn qua đi.
Hắn cầm lấy bút viết:
Tuệ tỷ vẫn khỏe chứ? Khi đệ còn nhỏ, song thân lần lượt ốm rồi qua đời. Kể từ đó đường đời trở nên lận đận, nhưng nhờ Tổ mẫu ân cần dạy bảo, lại có một người bạn thanh mai trúc mã như tỷ luôn ở bên mới giúp đệ sửa đổi bản tính ngang ngược của mình.
Người ta vẫn nói “ dệt gấm thêu hoa” cho đẹp thì dễ, “khi rét cho than” để giúp đỡ đúng lúc thì khó. Đệ ngu muội thiếu hiểu biết, không biết lúc nào nên “chặt băng tích tuyết”, khi nào cần “đốn rừng làm đường”. Đường lên mây xanh khiến đệ không lúc nào nhàn nhã. Chuyện tình cảm luôn đưa đẩy cho có lệ, khiến các mỹ nhân lỡ thời thanh xuân.
Vì sao nhãng, không hiểu được cảm giác của mình khiến tỷ cô độc như lọn cỏ khô. Có thể đã khiến tỷ sáng chiều trông mong, ngóng trông hết tháng rồi lại hết năm … Mỗi khi trông thấy chim nhạn bay về phương nam xa cách, đệ lại nhíu mày buồn rầu, mong ngóng một người nhưng cuối cùng vẫn không thấy người đó tới. Thế rồi đệ coi tất cả như phù du, ngày chưa qua thì bóng đêm đã buông xuống. Bầy chim tụ tập bi thương, vượn khỉ kêu gào khổ sở. Người đi rồi bỏ lại đằng sau nỗi đau của quân tử, quên đi tình cảm thời ấu thơ khiến mặt trời buổi sáng như bị mây đen che khuất, không ló ra được.
Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người. Một lần lầm lỡ có thể sẽ phải ôm hận cả đời. Tỷ đừng tự trách mình, cần phải chăm lo tốt cho bản thân để mình tỏa sáng như viên ngọc quý dưới ánh trăng. Hẹn mùa thu sẽ hội ngộ.
Cần phải súc tích, phải thực sự súc tích … Hắn cười đắc ý, nhưng sau nụ cười đó là cả một nỗi sầu muộn. Bất luận kết cục trong câu chuyện với Lý Tuệ như thế nào thì chắc chắn cũng sẽ có rất nhiều người tức giận.
Triệu Dung nhìn hắn viết phong thư thì cười hì hì nói:
- Thế gian này chỉ có mình chàng là có ý tưởng cổ quái. Chỉ dựa vào sự tôn trọng dành cho phụ nữ của chàng thì bất kỳ một thê thiếp nào cũng chẳng thể oán giận chàng được rồi. Ít nhất thì bản quận chúa cũng chưa oán trách điều gì cơ mà?
Tới lúc này trên gương mặt diễm lệ của nàng mới lộ ra vẻ mừng vui thanh thản.
Thạch Kiên trong lòng thầm quyết định. Chuyện với Lý Tuệ đã khiến hắn phiền não nhiều năm, bây giờ đã được quyết định nên hắn cũng cảm thấy lòng nhẹ đi rất nhiều. Hắn thầm nghĩ: “Dù sao thì mình cũng đã đến với thế giới này. Lại không có khả năng trở về. Thôi thì mình đành dung nhập hoàn toàn vào thế giới này vậy”. Nghĩ đến đây, miệng hắn phát ra một tiếng kêu nhỏ rồi lại viết:
Trời đất có vật lạ,
Trên trời gọi là chim Bằng,
Dưới biển lại gọi là cá Côn (1).
Xa cách chín vạn dặm, Nhường lời cho tiếng cười.
Căn nhà tranh Nam Dương,
Ngập tràn trong kí ức.
Nhớ hoa nở thành rừng,
Nhớ mây trời mỗi sớm mai. ..
Nhắm mắt lại, không nghe, không nhìn và im lặng,
Thả cho mình ung dung tự tại,
Để ta không bị ràng buộc bởi bất kỳ điều gì.
Nín thở để cảm nhận đất trời quanh ta,
Cảm nhận thành bại để luận anh hùng!
(1) Cá côn và chim bằng là loài cá lớn và loài chim lớn trong truyền thuyết thời xưa, cũng chỉ loài đại bàng do loài cá côn hoá thành trong “Tiêu Dao du” của Trang Tử.
Thạch Kiên đương nhiên cũng biết điều này. Hiện tại người phụ trách báo chí là người nắm giữ vũ khí sắc bén nhất của triều đình. Nếu triều đình ngu dốt thì báo chí cũng mất đi cái ý nghĩa của nó. Hơn nữa sẽ có khả năng biến nó thành đồng lõa. Tuy nhiên nếu gặp chủ nhân như Dương Quảng thì ngay cả Gia Cát Lượng hay Trương Lương sống lại thì liệu bọn họ có biện pháp nào hay hơn không? Trừ phi biến triều đình thành nền quân chủ lập hiến hoặc chế độ liên bang thì may ra. Nhưng thử hỏi có mấy người làm được?
Hắn chỉ đáp:
- Từ từ sẽ đến mà thôi.
Nhưng lúc này Triệu Dung lại bị hấp dẫn bởi một vật treo trên tường. Hóa ra là một cây đàn vi-ô-lông
- Tướng công.
Thạch Kiên bất đắc dĩ gật đầu. Dù sao nha đầu kia so với mình da mặt cũng dày hơn. Thật không còn biện pháp.
- Ý kiến này rất hay. Nhưng ngươi nói ba người được chọn rất quan trọng. Bọn họ có thể nói là nắm giữ tình hình báo chí tại địa phương. Nếu Thánh thượng không can thiệp, lại giao nhiệm vụ ấy cho ba gian thần thì sẽ biến chuyện tốt thành ra chuyện xấu.
Lão Đinh Phố ở một bên nghe xong rất ngạc nhiên. Hiện tại nhà này ngoại trừ chính mình và lão bà ra thì chỉ có một đám thanh niên trẻ tuổi, không ai quản thúc. Thạch đại nhân đúng là quá dễ dãi đối với bọn tôi tớ. Tất cả đều không ra thể thống gì cả. Hổ tiên có thể tùy tiện dùng hay sao? May mắn Thạch đại nhân sớm phát hiện ra nếu không thì hỏng hết mọi việc. Nhưng cũng không thể trông cậy vào Tiểu công chúa sau này có thể chỉnh đốn được gia đình. Nàng còn đi theo Hồng Diên cùng nhau xoay mông xoay cổ. Thôi thì cứ trông cậy vào Dung quận chúa vậy.
Triệu Dung không muốn đôi co về vấn đề này nữa. Nàng hướng về phía Thạch Kiên tỏ ý muốn xem máy in chữ. Thạch Kiên đưa nàng đến thư phòng và đưa cho nàng xem mẫu.
Sau đó hai người còn bàn về sự kiện báo chí. Triệu Dung nói:
- Tướng công.
Thạch Kiên bất đắc dĩ gật đầu. Dù sao nha đầu kia so với mình da mặt cũng dày hơn. Thật không còn biện pháp.
- Ý kiến này rất hay. Nhưng ngươi nói ba người được chọn rất quan trọng. Bọn họ có thể nói là nắm giữ tình hình báo chí tại địa phương. Nếu Thánh thượng không can thiệp, lại giao nhiệm vụ ấy cho ba gian thần thì sẽ biến chuyện tốt thành ra chuyện xấu.
Thạch Kiên đương nhiên cũng biết điều này. Hiện tại người phụ trách báo chí là người nắm giữ vũ khí sắc bén nhất của triều đình. Nếu triều đình ngu dốt thì báo chí cũng mất đi cái ý nghĩa của nó. Hơn nữa sẽ có khả năng biến nó thành đồng lõa. Tuy nhiên nếu gặp chủ nhân như Dương Quảng thì ngay cả Gia Cát Lượng hay Trương Lương sống lại thì liệu bọn họ có biện pháp nào hay hơn không? Trừ phi biến triều đình thành nền quân chủ lập hiến hoặc chế độ liên bang thì may ra. Nhưng thử hỏi có mấy người làm được?
Hắn chỉ đáp:
- Từ từ sẽ đến mà thôi.
Nhưng lúc này Triệu Dung lại bị hấp dẫn bởi một vật treo trên tường. Hóa ra là một cây đàn vi-ô-lông
Cổ nhân có nói cầm kỳ thi họa nhưng mình lại chẳng có bao nhiêu thời gian rảnh để học. Đánh cờ thì chỉ học qua sách vở nhưng cũng có thể giao đấu với người khác được. Thi pháp mới chính là sở trường của hắn. Qua nhiều năm hắn đã dần dần hình thành thư pháp riêng của mình. Bề ngoài thì giống thư pháp của Đổng Triệu. Nhưng lại giữ được nét đặc biệt của Nhan Tô, Loại thư pháp này giống như của Lưu gù nhưng lại linh hoạt hơn đẹp hơn nhưng vẫn không mất đi cốt khí. Nét chữ vì vậy kém đi một chút nhưng loại thư pháp độc đáo này của hắn vẫn làm không ít người yêu thích. Cầm thì hắn quả thật không giỏi. Kiếp trước hắn có học qua đàn vi-ô-lông và đàn ghi-ta nhưng đối với đàn cổ và đàn tranh thì hắn chưa hề đụng đến. Đến thế giới này hắn cũng muốn học nhưng lại không có thời gian. Điều này khiến hắn thường xuyên bị Triệu Dung chê cười.
Vì thế hắn quyết tâm đến nhạc khí phường vẽ một bản vẽ chế tạo cây đàn vi-ô-lông. Đương nhiên nhạc khí phường chưa hề gặp nhạc cụ này nhưng cũng làm cho hắn đã làm mười cây chỉ có cây này hắn mới hơi vừa lòng. Hôm qua vừa mới đưa đến.
Thạch Kiên đắc ý đem cây đàn vi-ô-lông xuống, ở thượng huyền cầm điều chỉnh thử một chút. Rốt cuộc hôm nay có thể trước mặt con nha đầu này mà hãnh diện một chút. Đầu tiên hắn tấu một đoạn《 Lương Chúc 》, sau đó là đoạn 《 Hóa điệp 》. Triệu Dung nhìn thấy cây đàn có phần kỳ quái nhưng lại phát ra được âm thanh hay đến vậy khiến nàng ngây người ra nghe
Thạch Kiên sau đó lại đánh bài “ Thánh mẫu ca” ( Ave Maria). Người Đức đã biến bài hát này thành bài độc tấu cho đàn vi-ô-lông. Người nhạc sĩ đã khiến tác phẩm trở nên thật hoàn hảo. Qua đó, người nghe có thể hình dung được hình ảnh hóa thân của Đức mẹ Maria thật trang trọng, cao quý. Nó giống như một bức chân dung về Đức mẹ. Làn điệu thật rõ ràng, nghiêm túc nhưng lại ẩn chứa tình cảm sâu sắc. Lấy sự thành kính mà cảm động lòng người. Lúc đầu ở quãng G toát lên một tình cảm da diết. Sau đó diễn tấu cùng với đàn dương cầm làm nhạc đệm tạo ra những âm sắc cuộn sóng. Ở khúc cao trào lại hiện ra sắc khí thuần khiết. Từ đó toàn bộ ca khúc đã mất đi sự yên lặng vốn có ban đầu.
Thạch Kiên không tin vào đạo Thiên Chúa. Sở dĩ hắn thích ca khúc này là bởi vì nó mang đến cho con người ta một sự yên tĩnh thuần khiết. Đây là ca khúc mà ở kiếp trước hắn thích nhất, thậm chí chỉ xếp sau 《 Lương Chúc 》và《 Nhị tuyền 》. Tuy đã lâu không kéo đàn vi-o-lông nhưng với trí nhớ tốt hắn cảm thấy vô cùng quen thuộc.
Kiếp trước gia thế của hắn giàu có, tiền đồ sáng lạn. Nhưng cái chết của hắn ở kiếp trước là một sự đả kích nghiêm trọng. Thời điểm ấy hắn không cần phải lo cơm áo gạo tiền cho nên tính cách của hắn trở nên không màng danh lợi. Những điểm ấy của hắn giống với Vương Duy và Yến Thù. Bởi vì chịu ân sủng của Chân Tông và Lưu Nga cùng với việc hắn có lòng yêu nước nồng nàn nên lúc này hắn đành phải gánh lấy gánh nặng chứ thực lòng hắn không hề muốn.
Khi hắn tấu bản khúc này, bản thân hắn dần dần chìm vào cõi vô ưu vô lo, như lạc vào một thế giới lung linh kì ảo. Trong thế giới này tất cả đều yên tĩnh an lành. Điệu nhạc du dương trầm bổng khiến cho người trong phủ họ Thạch đều mê mẩn lắng nghe. Người phủ họ Nguyễn sát vách cũng bám vào tường nghển cổ lắng nghe.. Trong khi đó Triệu Dung nghe thấy trong tấu khúc có nhiều hàm ý nên nhìn chằm chằm Thạch Kiên mà không nói gì.
Không biết qua bao lâu. Tấu khúc đã dừng lại. Triệu Dung lại gần nói:
- Tướng công, người đã khỏe hắn rồi.
Tuy nhiên trong chốc lát nàng lại nhéo người hắn:
- Không thể nghĩ được ngươi có khả năng ấy. Vậy mà lâu nay lại không cho ta biết.
Thạch Kiên không nói gì. Không phải cây đàn vi-o-lông vừa mới làm xong sao? Bản thân mình không thể dùng đàn cổ để kéo bài này.
Triệu Dung hỏi:
- Đây là ca khúc gì?
Thạch Kiên đáp:
- Đây là bài “Thánh mẫu ca.
Triệu Dung liên tưởng đến hình ảnh của một lão thái thái hiền lành.
- Tướng công, cũng chỉ có bà nội mới xứng đáng với ca khúc này.
Thạch Kiên nghe xong trong lòng cười thầm. Bà nội của mình mà là “Đức mẹ” sao? Nếu dân chúng theo đạo Thiên Chúa ở phương tây mà biết được chắc sẽ không quản đường xá xa xôi mà mang quân sang liều mạng với mình mất.
Tuy nhiên ca khúc này lại khiến bao nhiêu buồn bực trong lòng hắn qua đi.
Hắn cầm lấy bút viết:
Tuệ tỷ vẫn khỏe chứ? Khi đệ còn nhỏ, song thân lần lượt ốm rồi qua đời. Kể từ đó đường đời trở nên lận đận, nhưng nhờ Tổ mẫu ân cần dạy bảo, lại có một người bạn thanh mai trúc mã như tỷ luôn ở bên mới giúp đệ sửa đổi bản tính ngang ngược của mình.
Người ta vẫn nói “ dệt gấm thêu hoa” cho đẹp thì dễ, “khi rét cho than” để giúp đỡ đúng lúc thì khó. Đệ ngu muội thiếu hiểu biết, không biết lúc nào nên “chặt băng tích tuyết”, khi nào cần “đốn rừng làm đường”. Đường lên mây xanh khiến đệ không lúc nào nhàn nhạ. Chuyện tình cảm luôn đưa đẩy cho có lệ, khiến các mỹ nhân lỡ thời thanh xuân.
Vì sao nhãng, không hiểu được cảm giác của mình khiến tỷ cô độc như lọn cỏ khô. Có thể đã khiến tỷ sáng chiều trông mong, ngóng trông hết tháng rồi lại hết năm… Mỗi khi trông thấy chim nhạn bay về phương nam xa cách, đệ lại nhíu mày buồn rầu, mong ngóng một người nhưng cuối cùng vẫn không thấy người đó tới. Thế rồi đệ coi tất cả như phù du, ngày chưa qua thì bóng đêm đã buông xuống. Bầy chim tụ tập bi thương, vượn khỉ kêu gào khổ sở. Người đi rồi bỏ lại đằng sau nỗi đau của quân tử, quên đi tình cảm thời ấu thơ khiến mặt trời buổi sáng như bị mây đen che khuất, không ló ra được.
Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người. Một lần lầm lỡ có thể sẽ phải ôm hận cả đời. Tỷ đừng tự trách mình, cần phải chăm lo tốt cho bản thân để mình tỏa sáng như viên ngọc quý dưới ánh trăng. Hẹn mùa thu sẽ hội ngộ.
Cần phải súc tích, phải thực sự súc tích…Hắn cười đắc ý, nhưng sau nụ cười đó là cả một nỗi sầu muộn. Bất luận kết cục trong câu chuyện với Lý Tuệ như thế nào thì chắc chắn cũng sẽ có rất nhiều người tức giận.
Triệu Dung nhìn hắn viết phong thư thì cười hì hì nói:
- Thế gian này chỉ có mình chàng là có ý tưởng cổ quái. Chỉ dựa vào sự tôn trọng dành cho phụ nữ của chàng thì bất kỳ một thê thiếp nào cũng chẳng thể oán giận chàng được rồi. Ít nhất thì bản quận chúa cũng chưa oán trách điều gì cơ mà?
Tới lúc này trên gương mặt diễm lệ của nàng mới lộ ra vẻ mừng vui thanh thản.
Thạch Kiên trong lòng thầm quyết định. Chuyện với Lý Tuệ đã khiến hắn phiền não nhiều năm, bây giờ đã được quyết định nên hắn cũng cảm thấy lòng nhẹ đi rất nhiều. Hắn thầm nghĩ: “Dù sao thì mình cũng đã đến với thế giới này. Lại không có khả năng trở về. Thôi thì mình đành dung nhập hoàn toàn vào thế giới này vậy”. Nghĩ đến đây, miệng hắn phát ra một tiếng kêu nhỏ rồi lại viết:
Trời đất có vật lạ,
Trên trời gọi là chim Bằng,
Dưới biển lại gọi là cá Côn (1).
Xa cách chín vạn dặm, Nhường lời cho tiếng cười.
Căn nhà tranh Nam Dương,
Ngập tràn trong kí ức.
Nhớ hoa nở thành rừng,
Nhớ mây trời mỗi sớm mai. ..
Nhắm mắt lại, không nghe, không nhìn và im lặng,
Thả cho mình ung dung tự tại,
Để ta không bị ràng buộc bởi bất kỳ điều gì.
Nín thở để cảm nhận đất trời quanh ta,
Cảm nhận thành bại để luận anh hùng!
(1) Cá côn và chim bằng là loài cá lớn và loài chim lớn trong truyền thuyết thời xưa, cũng chỉ loài đại bàng do loài cá côn hoá thành trong “Tiêu Dao du” của Trang Tử.
Triệu Dung cũng biết trình độ làm thơ của hắn không bằng trình độ viết từ, bài thơ này hắn làm rất bình thường. Tuy nhiên nàng nhìn ra, tuy bài thơ này chẳng khác gì những bài từ hắn viết trước đây, tất cả đều ẩn trong đó một ý chí hào hùng, nhưng bài thơ này lại vô cùng thỏa mái. Đôi mắt đẹp của nàng nhìn chằm chằm vào hắn, nàng biết thời gian gần đây lúc nào hắn cũng lo âu sầu muộn. Bây giờ hắn đã hiểu được đạo lý “mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên” thì lòng cũng cảm thấy thanh thản đi nhiều. Nghĩ thế và nàng ngả đầu vào lòng hắn.
Thạch Kiên cũng ôm chặt lấy Triệu Dung nói:
- Ta mặc dù không thể chỉ yêu một mình nàng. Nhưng về sau ta sẽ đối đãi với các nàng thật tốt. Đem lại hạnh phúc cho các nàng.
Khi nói câu này, trong mắt hắn hàm chứa một tình yêu nồng đậm. Triệu Dung thông minh như vậy nhưng cũng mất phương hướng trong tình ý đó của hắn.
/540
|