Trời đã sang giữa tháng bảy, sáng sớm bắt đầu mát mẻ, nhưng trong lòng mọi người đều như có lửa thiêu đốt. Bọn họ chăm chú nhìn thiếu niên này. Từ bốn năm trước, vào mùa hoa đào nở rộ, thiếu niên này tiến vào kinh thành đã gây cho họ không ít ngạc nhiên lẫn vui mừng. Từ những lò cao ngất trời đến giờ vẫn là niềm kiêu hãnh của hắn, đến nhiệt khí cầu bay trên không trung, lại có “Tây du hiếu kí” ru trẻ con ngủ, rồi “Tam quốc diễn nghĩa” và đương nhiên không thể không kể đến bản “Hồng lâu mộng” khiến vô số thiếu nữ phải rơi lệ kia nữa.
Lúc này gió đến, thổi tung mái tóc đen của hắn, dưới cặp lông mày rậm, ánh mắt hắn sáng ngời. Thật không ngờ hắn đã trưởng thành rồi. Bao nhiêu người đều cảm thán. Thiếu niên này đối với họ vẫn ôn hòa cười nói, chào hỏi như trước kia, nhưng bọn họ đều thoáng cảm thấy hắn đã thay đổi, ánh mắt hắn rất sáng, dù là tươi cười hay ấm áp thì vẫn có một chút nghiêm nghị, kiêu ngạo. Hiện tại hắn giống như cây bảo kiếm được rút ra khỏi vỏ, hào quang tỏa ra xung quanhvô cùng sắc bén.
Thạch Kiên không trở về phủ mà có thị vệ tới đón hắn đến Hoàng cung, hóa ra hôm nay phải lên triều sớm. Các đại thần còn vì chuyện Sơn Ngộ Duy Lượng mà không thể không bận tâm. Lưu Nga vừa nhận được tin hắn trở về kinh thành liền phái người gọi hắn tiến cung tham gia nghị luận. Ngay cả Triệu Cận ngồi trong xe ngựa rộng rãi cũng bênh vực Thạch Kiên nói:
- Đại nương nương cũng quá mức quá đi. Vừa mới hồi kinh còn chưa về nhà, thế nào cũng phải để Thạch đại nhân nghỉ ngơi một chút chứ.
Đương nhiên nàng cũng chỉ dám nói trong xe ngựa. Đây là kinh thành, nếu để quan viên nhìn thấy Thạch Kiên bất mãn sẽ không tốt cho hắn.
- Đúng vậy.
Hồng Diên cũng phụ họa theo. Nàng nói những lời này thì lại nhớ đến Triệu Dung, thầm nghĩ rằng đây mới chính là quan tâm tới thiếu gia, đâu như Đại tiểu thư kia chỉ biết giáo huấn người khác.
Nhưng lệnh vua khó chống, trong lòng hắn cũng có chút bất mãn. Hắn nghĩ việc này cũng không phải quá gấp, chả lẽ các đại thần trong triều đều là kẻ bất tài sao? Kỳ thật ý nghĩ này của hắn đối với các đại thần rất không công bằng, hắn là người đời sau, hướng đi của lịch sử đại khái cũng nắm được. Tuy rằng lịch sử đã bắt đầu thay đổi nhưng hiện tại Hoàng đế Liêu quốc ngu ngốc vô năng thì không thể thay đổi. Hắn không thừa nhận vì tân Hoàng đế Liêu quốc này thật sự chẳng có bao nhiêu khí phách mà tiến công Tống triều, trừ khi Tống triều chọc giận ông ta thôi. Nhưng trong triều quan lại không biết nên bọn họ đều rất lo lắng.
Ánh mặt trời chiếu qua cửa sổ ngọc lưu ly vào đại điện, mặt trời đã lên cao, trời cũng bắt đầu nóng lên. Trong điện quần thần đều ngưng tranh luận, không kìm được phải ngoái nhìn ra ngoài điện. Cảnh tượng này khiến các lão thần nhớ đến ngày đầu tiên Thạch Kiên vào kinh. Cuối cùng thiếu niên kia cũng tới, vẫn rất tự nhiên phóng khoáng, khóe môi nhếch lên như có như không mỉm cười. Ngoại trừ một số ít đại thần, còn lại bọn họ nhìn thấy thiếu niên này thì trong nháy mắt đã cảm thấy ấm áp.
Rất nhiều đại thần đều gật đầu chào hắn. Lão thần Tào Vĩ còn không để ý đang ở trong triều mà lay lay hai vai hắn.
Thạch Kiên nói:
- Tào đại nhân, có thể nhẹ tay chút không. Cơ thể ta cũng không có rắn chắc như của ngài đâu.
Tào Vĩ cười ha hả.
Các đại thần nhìn Thạch Kiên với ánh mắt nhiệt tình, đó là bởi vì thật sự khâm phục tài hoa của hắn. Lúc ấy Nguyên Hạo ngụy trang tấn công Lý Sĩ Bân, thiếu niên này đã nhắc nhở hiến kế cho Phạm Ung. Nếu không phải thiếu niên này, Duyên Châu không thể có được chiến tích mà ngay cả bảo vệ cũng không có khả năng. Lần này triều đình có thể giữ được thể diện, thiếu niên này cũng có công lao không ít. Mà khi đó hắn ở nơi nào chứ, hắn còn ở mấy ngàn dặm ngoài Hòa Châu. Trực giác nhạy bén đó khiến Tào Vĩ phải hô lên:
- Thần già rồi, thần thật sự già rồi.
Ngay cả Tào Vĩ cũng chịu phục huống hồ các đại thần khác. Bọn họ còn đang suy nghĩ không biết có cái gì không phải sở trường của thiếu niên này nữa không.
Triệu Trinh ngồi trên ngai vàng thấy Thạch Kiên tiến vào điện, trên mặt liền tươi cười. Nếu không phải đang trên triều, chắc chắn sẽ giữ chặt lấy Thạch Kiên mà hỏi han.
Thạch Kiên cũng nhìn cậu ta rồi quỳ xuống mỉm cười chân thành. Nụ cười đó vừa là ân cần hỏi thăm, lại vừa là một sự chứng nhận kêu Triệu Trinh yên tâm. Nụ cười có thể truyền đạt nhiều ý nghĩa như vậy nói người khác không thể tin được nhưng chẳng những Triệu Trinh mà các đại thần cũng hiểu được ý tứ của hắn. Lưu Nga ngồi phía sau rèm nhìn hắn tươi cười, trong lòng cũng cảm thấy ấm áp. Bà thầm nghĩ quả nhiên là một hảo hài tử, hắn cũng không oán giận gì ai gia cả.
Thạch Kiên hành lễ xong Lưu Nga cũng không khách khí trực tiếp hỏi hắn Sơn Ngộ Duy Lượng nên xử lý thế nào. Chuyện này đã kéo dài vài ngày, cũng phải giải quyết rồi.
Thạch Kiên không trả lời, lại hỏi Lưu Nga và Triệu Trinh một vấn đề:
- Khởi bẩm Thánh thượng và Hoàng Thái hậu, thần có một chuyện muốn hỏi, người muốn khiến Đại Tống ta trở thành một vương triều thiên cổ không sánh được, khiến sự văn minh của Tống triều, ân đức của Thánh thượng và Hoàng Thái hậuchiếu rọi khắp thế giới hay muốn học Tấn triều chậm rãi suy yếu cuối cùng phải lui về Giang Nam cầu an?
Thật là kiên định. Đây là lần thứ ba Thạch Kiên lên giọng nói ra những điều quan trọng bậc nhất như vậy, hơn nữa lại hướng thẳng đến Lưu Nga.
Hắn nói xong câu này, tất cả đại thần đều im bặt không một tiếng động.
Lưu Nga không trả lời, Triệu Trinh thì hỏi:
- Thạch ái khanh, ngươi đặt ra vấn đề quá lớn rồi. Chỉ là một kẻ tiểu nhân nhỏ nhoi sao có thể quan hệ đến hướng đi của chúng ta?
Thạch Kiên nói:
- Khởi bẩm Thánh thượng, đương nhiên là có quan hệ, hơn nữa lại là quan hệ rất lớn. Đây cũng không phải là thần viết từ làm thơ mà phóng đại sự việc.
Sau đó hắn hỏi các đại thần:
- Bản quan trên đường đã nghe nói các ngài vì chuyện này mà tranh luận không ngớt. Hiện bản quan muốn nghe ý kiến của các ngài.
Nghe hắn nói xong, Tào Vĩ là người đầu tiên đứng dậy nói:
- Thạch đại nhân, lão phu cho rằng không nên giao y ra. Sự việc này nếu không cẩn thận sẽ làm cho người Đảng Hạng và người Phiên đang hướng về triều đình thất vọng.
Ông ta vừa nói xong lập tức khiến cho nhiều người hùa theo phụ họa. Thạch Kiên chú ý thấy phần lớn bọn họ là các võ quan.
Lúc này Lã Di Giản lại đứng ra nói:
- Bản quan cho rằng làm vậy không ổn. Sơn Ngộ Duy Lượng kia chỉ là một đại thần trong triều đình của người Người Đảng Hạng. Ai biết là y nói ngoa hay thật. Nếu chọc giận người Người Đảng Hạng, chẳng may chúng tấn công Tây Bắc thì không ổn. Không phải bản quan sợ bọn chúng nhưng Liêu quốc phương bắc đang triệu tập đại quân, hai mặt giápcông thì không tốt cho chúng ta. Không bằng trước tiên giao y cùng Hạ Châu cho chúng, Hạ Châu thế cục yên ổn, người Liêu “một bàn tay thì không thể vỗ nên tiếng”, tự nhiên phải lui binh.
Nói như vậy cũng có lý. Tống Liêu nhiều lần giao chiến phần lớn kết thúc bằng thất bại nên các đại thần đều có chút sợ hãi. Vì thế lại càng có nhiều đại thần phụ họa theo. So với một hoàn cảnh yên ổn thì vì một kẻ phản thần nhỏ nhoi của người Đảng Hạng thì không đáng để trở mặt. Huống chi lúc đó Lý Chiêu Trọng phạm phải tội lớn như vậy còn được triều đình phóng thích.
Thạch Kiên liền ra hiệu. Các đại thần đều nhìn thái độ của Thạch Kiên, cuối cùng chính hắn sẽ là người quyết định vận mệnh của Sơn Ngộ Duy Lượng.
Thạch Kiên đồng ý với việc chấp nhận Sơn Ngộ Duy Lượng nói:
- Nếu không có nhiều người tán thành ý kiến chấp nhận Sơn Ngộ Duy Lượng thì ta cho rằng các ngươi muốn bán nước.
Đến trước đó hắn còn không tỏ thái độ vậy mà đã lên án phần đông đại thần là bán nước. Thật là một tội danh quá lớn! Nghe hắn nói như vậy các đại thần đều đỏ mặt tía tai.
Thạch Kiên không đợi bọn họ phản bác, liền hỏi liên tiếp:
- Không sai, y chỉ là một kẻ phản thần nhưng trao y cho Tây Hạ thì ân tình có bằng được việc Tiên đế tặng vạn ngân lượng, hai vạn quan tiền, hai vạn cân trà, còn ban cho chức Thái sư. Thái sư à, lại nghĩ tới cả đời Vương tể tướng vất vả công lao khi còn sống cũng không đạt được vinh dự này.
Một câu nói này khiến Lưu Nga ở sau rèm đỏ mặt gay gắt.
Thạch Kiên lại hỏi:
- Bản quan lại hỏi các ngươi, Lý Trọng Chiêu mưu đồ hãm hại Thái hậu, nhưng Thái hậu nhân từ, vì thương sinh linh trong thiên hạ nên không phát động chiến tranh, cứ thế thả y về. Thử hỏi đuổi Sơn Ngộ Duy Lượng như vậy thì có phải ban ân bên trọng bên khinh hay không?
Nói tới đây hắn mới vào vấn đề chính, nói:
- Nhưng phụ tử Lý thị đối đãi với ân tình này như thế nào? Từ xưa đến nay chỉ có nuôi được chó tốt chứ chưa thấy ai nuôi được sói. Ta cứ nhượng bộ mãi như vậy sẽ chỉ khiến bọn chúng cho rằng ta sợ hãi, sẽ càng to gan hơn nữa.
Hắn không nói thẳng ra những các đại thần đều biết ý của hắn. Lúc này Vương Khâm Nhược sợ hãi đứng ra nói:
- Thạch đại nhân, đây là hai việc khác nhau, hiện tại không chỉ là vấn đề nhỏ này nữa mà là phòng ngừa Hạ Liêu liên kết, bây giờ cần phải để người Hạ ổn định lại.
Vương Khâm Nhược này vẫn giữ chức Tể tướng đương triều nhưng ông ta chưa lần nào thể hiện được gì. Lưu Nga đối với ông ta cũng không giống như Chân Tông, bởi vậy dù là Tể tướng nhưng cách nói chuyện cũng phải phá lệ mà nhỏ nhẹ như vậy.
Thạch Kiên đáp:
- Vương tể tướng nói cũng đúng, hiện tại mọi người đều cho rằng người Liêu cùng Người Đảng Hạng có liên kết, xem ra cũng có lý. Nhưng thứ nhất bản quan cam đoan Liêu quốc sẽ không tấn công ta.
Hắn đang nói được một ý, cả triều đình đều xôn xao. Nếu Liêu quốc kia không tấn công Tống triều thì quả thực là một tin vô cùng tốt.
Thạch Kiên còn nói thêm:
- Thứ hai, khi chúng ta gặp thế bất lợi, bản quan có thể nói cho các người biết, cha con Lý thị quyết không vì thỏa hiệp hôm nay mà buông tha cơ hội này.
Những lời này khiến mấy người Tào Vĩ ánh mắt đều sáng lên. Tào Vĩ nói tiếp theo lời hắn:
-Thạch đại nhân có ý là bọn chúng muốn tấn công biên ải, có lý do này hay không cũng vậy, vấn đề chỉ là có muốn ra tay hay không.
Thạch Kiên nghe xong thì sửng sốt, cái gì mà ra tay hay không ra tay, có điên mới xông vào Cửu Châu. Nhưng hắn vẫn gật đầu nói:
- Khi nãy Lã đại nhân cho rằng ngay cả từ bán nước ta cũng nói ra là quá nghiêm trọng. Nhưng hãy nghe ta nói, nhất là lần này vì sao Duyên Châu lại đạt được chiến tích lớn như vậy. Binh lính giống nhau, thậm chí khi Nguyên Hạo tấn công Duyên Châu số lượng binh sĩ đong hơn gấp mười lần nhưng kết quả thế nào?
Các đại thần cảm thấy coi thường hắn, thầm nghĩ rằng còn không phải may mà có ngươi sắp đặt cùng vận dụng kế sách sao, muốn khoe khoang công lao cũng không phải như vậy chứ?
Thạch Kiên nói:
- Có lẽ mọi người cho rằng đó là mưu kế của ta. Sai! Đây là Phạm đại nhân và Chu đại nhân tự mình mang theo binh lính anh dũng giết địch, sĩ khí tràn đầy mới có kết quả như vậy. Nếu về mưu kế bản quan không dám so sánh với Gia Cát Lượng, về tận trung báo quốc lại càng không dám so sánh với Gia Cát. Ông ta chưa ra khỏi nhà tranh thì đã có ba phần thiên hạ. Nhưng vì sao ông ta không thống nhất Trung Nguyên? Bởi vì thực lực của một nước không bằng Tào Ngụy, Tôn Ngô mà.
Nhưng rất nhiều đại thần không cho là như vậy. Bọn họ đều biết Gia Cát Lượng là thần tượng của thiếu niên này. Trong “Tam quốc” hắn cũng đem Gia Cát Lượng viết thành yêu quái. Nhưng Gia Cát Lượng tám tuổi viết ra được trăng sáng bao lâu sao, viết “Tư trị”, “Truy nguyên” sao? Gia Cát Lượng sẽ tạo ra được ngọc lưu ly sao? Luận về cúc cung tận tụy, thiếu niên này cũng làm việc đến hộc máu, so với Gia Cát Lượng còn kém gì. Nghĩ đến đây bọn họ mới sợ hãi cả kinh, thiếu này này vô hình chung đã trở thành một danh thần. Hơn nữa còn trở thành trụ cột của triều đình. Khi bọn họ đang vô cùng lo lắng, thấy bóng dáng thiếu niên này đi vào đại điện lập tức cảm thấy an tâm trở lại.
Thạch Kiên nói:
- Bản quan không dám khoe công trạng, cũng không dám dối trá, ở chuyện này đúng là bản quan có một chút công lao, nhưng cũng chỉ là nhắc nhở. Ai mới là người ở trên thành đối mặt với quân địch đông gấp mười lần mà vẫn anh dũng chiến đấu bảy ngày? Là tướng sĩ Duyên Châu của chúng ta. Bọn họ dùng sinh mạng bảo vệ tôn nghiêm của triều đình, tôn nghiêm của Đại Tống. Hiện tại cha con Lý thị đợi bọn họ lâm vào cảnh nguy nan còn muốn tác loạn, còn sát hại mấy vạn dân chúng tay không tấc sắt. Trong tình huống thế này mà chúng ta còn thỏa hiệp với người Người Đảng Hạng thì tâm huyết và sĩ khí của tướng sĩ Duyên Châu không phải sẽ tan như sương khói sao. Đất ta có hơn một triệu tướng sĩ đại Tống đầy tâm huyết. Nếu như quan quân và dân chúng không tin tưởng vào triều đình thì về sau sẽ không nơi nào có việc dân chúng cùng tham gia phòng thủ thành cùng quân đội như ở Duyên Châu nữa. Cho nên Hoàng thái hậu và Thánh thượng, xin hãy ban thưởng cho từng người tham gia trận chiến, giành lấy nhân tâm, như vậy mới có thể kiến thiết được sự nghiệp to lớn được.
Lưu Nga ở phía sau rèm nghe xong á khẩu không trả lời được. Triệu Trinh còn hưng phấn nói:
- Nói tiếp đi.
Thạch Kiên lại nói:
- Vả lại Sơn Ngộ Duy Lượng quy phục triều ta cũng là vì khuyên bảo Nguyên Hạo không nên làm phản không thành công mới bị Nguyên Hạo bức hại. Dưới tình huống như vậy chúng ta còn muốn đưa y đến tay cha con Lý thị sẽ khiến y bị xử tử. Huynh đệ Sơn Ngộ Duy Lượng là Duy Tự, Duy Vĩnh đều là phụ tá đắc lực của Nguyên Hạo, nếu hai người này cũng quy phục chúng ta thì sẽ khiến Nguyên Hạo thêm suy yếu. Hơn nữa còn có những kẻ khác cũng học tập theo y. Đây là đạo lý kẻ thù của kẻ thù là bằng hữu. Không nói đến chuyện này, nếu chúng ta giao y ra thì về sau còn có ai quy phục Đại Tống ta nữa? Xin hỏi tình huống như vậy bọn họ còn có dũng khí đầu nhập vào Đại Tống ta nữa không? Bọn họ tập hợp lại, người Người Đảng Hạngcó phải lại càng thêm mạnh? Vậy mới nói các người thấy chuyện này với bán nước có gì khác nhau?
Câu hỏi này khiến các đại thần đều á khẩu không nói được gì.
Sau một lúc lâu, LãLã Di Giản mới nói:
- Nhưng nếu phát động chiến tranh, thiên hạ này sẽ có không biết bao nhiêu binh lính chôn vùi thân xác nơi chiến trường, lại lãng phí rất nhiều sức người sức của.
Thạch Kiên cười một tiếng nói:
- Xin hỏi Lã đại nhân nếu đem Sơn Ngộ Duy Lượng giao cho cha con Lý thị, về sau bọn họ sẽ không xâm phạm Trung Nguyên sao? Ngược lại bức bách những người có tâm đầu nhập với ta thì càng khiến Người Đảng Hạng cùng cha con Lý thị có lợi, bên ngoài không có sức ép, bên trong không lo nội loạn như vậy bọn chúng sẽ càng hùng mạnh, càng khiến nhiều binh lính phải chôn vùi xương máu trên sa trường, cũng càng lãng phí nhiều nhân lực vật lực hơn nữa.
Nói tới đây hắn nhìn bốn phía các đại thần xung quanh một chút rồi nói:
- Hơn nữa ngay từ đầu chúng ta chỉ ở thế phòng thủ, như vậy sẽ lãng phí tài lực vật lực. Chiến tranh thật sự sẽ khiến lãng phí tài lực quốc gia sao? Sai. Chỉ cần chúng ta không phát động tiến công bừa bãi, chỉ cần một trận tấn công thôi, bản quan đảm bảo không cần đến một văn tiền trong quốc khố mà ngược lại còn có thể khiến quốc khố tăng thêm nữa.
Những lời này lập tức gây chấn động. Cho tới bây giờ đánh giặc chỉ thấy lãng phí tài lực. Rõ ràng nhất là thời Hán Vũ Đại Đế, vì hàng năm chinh phạt Hung Nô cuối cùng thiếu chút nữa giẫm phải vết xe đổ của Tần Thủy Hoàng. Còn có Lý Thế Dân bởi vì chinh phạt Cao Ly mà khiến quốc khố tiêu tan, đến lúc tuổi già mới hối hận không thôi. Bọn họ chưa bao giờ nghe nói đánh giặc còn có thể kiếm được tiền.
Vương Khâm Nhược tò mò hỏi:
- Xin hỏi phương pháp thế nào?
Tuy rằng nhân phẩm không tốt nhưng bởi vì ông ta đề cử Thạch Kiên nên cũng coi Thạch Kiên như người của mình.
Đương nhiên Thạch Kiên cũng coi thường cách đối nhân xử thế của ông ta nhưng hắn vẫn mỉm cười đáp:
- Việc này vẫn còn sớm, trước mắt phải tạm thời giữ bí mật.
Vương Khâm Nhược tuy rất muốn biết nhưng Thạch Kiên không trả lời, hắn vẫn chỉ cười điềm đạm. Chẳng những ông ta muốn biết mà Lưu Nga ở sau rèm cũng muốn hỏi. Triệu Trinh ngồi trên ngai vàng cũng muốn biết sớm đến độ hai tai đỏ hồng lên, cậu ta còn rất nhiều vấn đề muốn tan triều cho nhanh để hỏi cho rõ. Các đại thần khác cũng tò mò, đặc biệt Tào Vĩ đã có chủ ý sẽ đến Thạch phủ hỏi rõ nguyên do.
Thạch Kiên còn nói thêm:
- Hơn nữa lần này Nguyên Hạo mưu loạn khiến triều ta tổn thất quá nghiêm trọng.
Lã Di Giản cảm thấy coi thường, thầm nghĩ còn nói như vậy nữa, nếu không thế thì đã sớm phản công Đảng Hạng rồi. Lần này song phương giao đấu tỉ lệ tử vong là hai so với một. Nếu không phải Duyên Châu đại thắng sẽ là bốn so với một, đấy là còn không kể tới thương vong của bình dân.
Thạch Kiên còn nói:
- Cha con Lý thị mưu đồ phản loạn, dùng dân cũng là binh, một kẻ nho nhỏ ở Duyên Châu mà lại có tới năm ngàn tinh binh. Nhưng phía tây chúng còn phải phòng Hồi Hột, nam còn phòng Thổ Phiên, cũng chính là Liêu quốc đã cùng chúng giao hảo. Bởi vì trước đây đã từng phát sinh chiến sự nên chúng mới không dám xem thường. Trong tình huống này chúng có thể xuất ra bao nhiêu binh lực? Ta có thể nói cho các vị, bọn chúng không có tổn thất nghiên trọng và thê thảm như chúng ta nhưng cũng không phải là nhẹ. Nói cách khác ít nhất trong mấy tháng nữa chúng cũng không thể tấn công ta lần nữa. Bằng không ta phải phi ngựa mà chạy về kinh thành chứ sao dám từ từ mà về như thế?
Lưu Nga ở sau rèm cuối cùng cũng mở miệng hỏi?
- Thạch ái khanh, ngươi chắc chứ?
Thạch Kiên đáp:
- Khởi bẩm Thái hậu, thần chắc chắn.
Tào Vĩ suy nghĩ một chút rồi nói:
- Thạch đại nhân nói rất có lý.
Thạch Kiên lại nói:
- Đương nhiên còn có một tình huống khác, đó là Liêu quốc đột nhiên tấn công ta, khiến chúng ta lâm vào thế bị động, bọn chúng sẽ có thể mượn gió bẻ măng.
Triệu Trinh lúc này cũng nói:
- Nói như vậy quan trọng nhất vẫn là thái độ của Liêu quốc.
Thạch Kiên gật đầu đáp:
- Không sai, thái độ của Liêu quốc rất quan trọng. Nhưng xin Thánh Thượng yên tâm. Binh quý thần tốc, chúng có muốn tấn công ta làm gì còn chậm rãi ở biên cảnh, sợ ta không biết nữa sao. Liêu quốc bây giờ muốn giậu đổ bìm leo, muốn dọa dẫm ta. Giờ chỉ cần phái sứ giả tăng thêm tiền cống nạp, thần cam đoan chúng sẽ lập tức lui binh.
Nghe được những lời này của Thạch Kiên, Lý Bồi đứng dậy nói:
- Hiện tại chúng ta đã cống nạp cho bọn chúng không ít tiền bạc. Nếu lại tăng nữa lâu dài sẽ thành gánh nặng cho triều đình. Hơn nữa không có giao chiến mà đã chủ động tăng cống nạp, việc này truyền ra cũng không phải dễ nghe.
Thạch Kiên nhìn ông ta thầm nghĩ ông vẫn còn ở kinh thành cơ à. Hắn khẽ mỉm cười nói:
- Gánh nặng sao? Yên tâm đi, về sau thần sẽ giúp triều đình kiếm về gấp bội.
Các đại thần đều hiểu ý cười, không ái dám hoài nghi bản lĩnh kiếm tiền của Thạch Kiên. Lần này Tống Hạ giao chiến, triều đình đã tiêu phí rất lớn. Tuy rằng Lưu Nga cùng các đại thần đều cảm thấy rất đau lòng nhưng quốc khố cũng không eo hẹp, điều này có quan hệ rất lớn. tới Thạch Kiên
Thạch Kiên còn nói thêm:
- Về sau thần còn có thể bắt bọn chúng hoàn lại gấp bội. Điểm này xin Lý đại nhân yên tâm. Về chuyện sợ ô nhục, xin ngài nhớ rõ Đường Thái Tông cũng từng xưng thần với Đột Quyết. Nhớ kỹ là xưng thần đấy. Nhưng về sau lãnh thổ của ông ta đạt tới Mạc Bắc, tất cả ngoại tộc đều phải xưng thần trước ông ta. Đây là tạm thời mà. Gấp cái gì chứ?
Nói xong hắn không để ý tới Lý Bồi mà nói với Lưu Nga và Triệu Trinh:
- Nhưng thần có một thỉnh cầu xin Thánh Thượng và Hoàng Thái hậu đáp ứng.
Lưu Nga ở phía sau rèm nói:
- Thạch ái khanh cứ việc nói.
Thạch Kiên nói:
- Thần còn nhớ rõ trước đây song thân mất sớm, trong nhà suy sụp bần cùng. Khi đó ngay cả người thân thích thấy thần và bà nội đều như thấy ôn thần. Sau đó đến nương tựa Lý gia, bà nội thần tuổi đã cao mà vẫn phải làm việc vất vả để thần được đọc sách. Khi đó Lý gia có Lý tỷ đối với thần tốt lắm, vì thế gia nô trong Lý phủ đều cho rằng thần là ăn mày đòi xôi gấc. Khi đó bọn chúng đã bàn bạc chỉ cần thần ra khỏi cửa liền ức hiếp thần, có khi còn đánh thần. Thần sợ bà nội lo lắng, trên người đau đớn cũng không dám nói với bà. Về sau thì còn không dám ra khỏi cửa, chỉ suốt ngày giam mình trong nhà đọc sách. Khi đó cũng không có tiền học tư thục, chỉ trông cậy vào một chút học vấn phụ thân dạy cho khi còn nhỏ mà tự mò mẫm. Ngay cả tiền mua sách cũng không có, chỉ nhờ Lý tiểu thư hay vụng trộm đem sách trong thư phòng của phụ thân nàng đến cho thần đọc.
Nói tới đây Thạch Kiên bây giờ cũng rơi vào kí ức của Thạch Kiên trước đây, ánh mắt vô cùng đau đớn.
Mọi người không điều hắn đệ trình với Lưu Nga cùng quá khứ của hắn có quan hệ gì, nhưng biết được quá khứ bi thảm của hắn tất cả đều thổn thức không ngừng. Hoàn cảnh như vậy mà có thể trưởng thành, lại trở thành trụ cột của Đại Tống thì thật là quá giỏi. Khó trách sau khi bà nội mất hắn suýt chút nữa thì nổi điên.
Thạch Kiên nói tiếp:
- Khi thần còn nhỏ, ngoại trừ bà nội thì không còn thân nhân nào khác. Sau lại nhận được sự chiếu cố của Tiên đế cùng Thái hậu, thần tuổi còn nhỏ làm ra rất nhiều chuyện bừa bãi, cũng nhờ có Tiên đế và Thái hậu giúp đỡ.
Sau đó hắn vỗ vỗ quan phục trên người mình nói:
- Vì thế mới có mười hai tuổi được làm tân khách của thái tử, mười lăm tuổi được làm công bộ thượng thư, trung thư thị lang, mười sáu tuổi tham gia chính sự. Nhỏ như vậy mà được tham gia chính sự.
Hắn nói giọng điệu có chút thương cảm có chút ấm áp, trong đại điện yên tĩnh, chỉ có một mình hắn đang nói. Ánh mặt trời chiếu vào điện, chiếu lên người hắn hai mắt khép hờ giống như đang chìm trong kí ức, giọng nói lại càng dịu dàng:
- Bởi vậy thần bất kính, trong thần cảm thấy Thái hậu và Tiên đế là vua mà cũng như là cha mẹ của thần, thần vẫn không biết phải báo đáp ân tình của Tiên đế và Thái hậu như thế nào, chỉ có dùng cả đời này trợ giúp cho giang sơn phồn vinh hùng mạnh, dùng sinh mạng này khiến cho mỗi người dân trong giang sơn ta cũng đều có cuộc sống an cư lạc nghiệp.
Nói tới đây hắn quỳ sụp xuống đất dập đầu ba cái thật mạnh.
Lưu Nga tuy rằng tâm cơ thâm trầm nhưng cũng không phải như Võ Tắc Thiên, bất kể ở thế giới này hay trong lịch sử bà đều có lòng từ bi, đối với dân chúng cũng rất yêu thương. Những lời này của Thạch Kiên rốt cục cũng khiến lòng bà tràn ngập tình mẫu tử, bà ở sau rèm vội vàng nói:
- Thạch ái khanh mau đứng lên.
Lã Di Giản cùng các đại thần khác nhìn nhau cười khổ, chỉ bằng việc Thạch Kiên kể khổ hôm nay, bất kể là thực hay giả thì địa vị của hắn trong lòng Lưu Nga cũng sẽ không thấp.
Thạch Kiên đứng lên nói thêm:
- Thần biết trong triều có người không đồng ý với thần. Điều này cũng không sao. Trước đây triều đình vẫn cho phép có ý kiến trái ngược, vì nếu không sẽ thành ra độc đoán, đây không phải là một chuyện tốt. Chính thần được Thái hậu và Thánh thương yêu thương quá cũng không phải việc tốt.
Nói tới đây hắn đột nhiên tăng thanh âm nói:
- Bộ tộc Lý thị luôn nhận được sự đối đãi rộng lượng của Thái tổ, Thái tông, Tiên đế cùng Thánh thượng và Hoàng Thái hậu nhưng bọn chúng lòng lang dạ sói, vì dã tâm của chúng mà không ít gia đình trong nước ta phải thê ly tử tán. Dù cho là thần có đem hết toàn lực cũng không có khả năng một hai tháng mà tiêu diệt được toàn bộ Lý thị. Có lẽ phải một năm, không thì hai ba năm mới có khả năng giải quyết được hết bọn phản loạn biên giới Tây Bắc đó.
Nghe đến đây các vị đại thần giật mình. Chỉ cần làm cho cha con Lý thị thực tâm quy hàng Tống triều, bọn họ đều vô cùng vui vẻ, còn muốn tiêu diệt hết toàn bộ bọn chúng.
Thạch Kiên không để ý đến vẻ mặt của bọn họ, tiếp tục nói:
- Đây mới là bước đi mạnh mẽ đầu tiên của chúng ta.
Những lời này khiến cho các đại thần phát sốt phát rét, ngay cả Triệu Trinh ngồi trên ngai vàng cũng thiếu chút nữa thì ngã ngửa. Đây mới là bước đầu tiên? Như vậy bước thứ hai là gì? Tiêu diệt Liêu quốc sao? Về sau lại tiêu diệt đế quốc La Mã, đem Tống triều này lan rộng đến mọi ngõ ngách địa cầu hay sao?
Thạch Kiên tiếp tục nói:
- Bởi vậy thần cần triều đình ủng hộ. Thứ nhất cho phép thần tự mình chủ trì chiến sự Tây Bắc, thứ hai để cho thần điều động binh sĩ, thứ ba cấp cho thần nhân lực vật lực giúp đỡ. Đương nhiên đây cũng là tạm thời, đợi cho thế sự ổn định, không cần triều đình cung ứng cũng sẽ có kinh phí từ các nơi đưa tới. Cuối cùng quan trọng nhất thần không muốn triều đình biến thành nơi chỉ cho phép có 1 ý kiến lần này, Tây Hạ còn chưa diệt được, thần hy vọng ở chiến sự Tây Bắc mọi người đều đồng tâm. Lúc đó thần mới có thể trăm phần trăm chắc chắn tiêu diệt được Tây Hạ.
Các đại thần giờ mới biết hắn nói như vậy có mục đích cho thấy chính mình không có dã tâm, triều đình có thể yên tâm cho hắn đến Tây Bắc.
Đây cũng là nhát kiếm thứ ba trong ngày hôm nay của hắn.
Thạch Kiên chủ động đề xuất muốn tới Tây Bắc, bất luận là Vương Khâm Nhược hay là Vương Tằng, Tào Vĩ cùng Lã Di Giản cũng sẽ không phản đối. Qua việc thiếu niên này ở Hòa Châu quyết định vận mệnh Duyên Châu, bản lĩnh thần kì đó đã khiến cho bọn họ cảm thấy vô cùng khâm phục. Hắn còn tràn đầy tự tin, thử hỏi trong triều này còn có ai dám truy bắt người Tây Hạ? Lưu Nga lập tức hạ chiếu chỉ phong cho Thạch Kiên là tham tri chính sự, thiếu sư, công bộ thượng thư Vĩnh Hưng quân kiêm kinh lược Thiểm Tây an phủ chiêu thảosứ cùng tổng quản Duyên Châu phủ. Đến lúc này các đại thần mới hiểu ra, trách sao Phạm Trọng Yêm và Dương Túy Huân đều chỉ nhận được một chức phó, hóa ra Lưu Nga đã sớm đem chức vụ chính giao cho thiếu niên này. Đồng thời Lưu Nga cũng tỏ thái độ ủng hộ Thạch Kiên, triệu hồi Hạ Tủng, ghế trống để Phạm Trọng Yêm đảm nhiệm
Quả nhiên Thạch Kiên nghe xong vội vàng tạ ơn. Đương nhiên địa vị của hắn hôm nay đảm nhận chức vụ Thiểm Tây khinh lược chinh thảo sứ cũng không phải quá mức. Mặc dù nhận chức quan tên rất dài này nhưng theo quy củ Tống triều, chức vụ trước đây của hắn liền trở thành hư chức, cũng chính là làm quan bất tại bản vị, chức danh mới này sẽ là chức thật của hắn. Ngoài ra chức vụ này còn đem lại cho hắn không ít bổng lộc, nếu không phải do hắn tự yêu cầu, có thể nghĩ rằng Lưu Nga không tín nhiệm mà điều hắn ra bên ngoài. Nhưng cuối cùng được Lưu Nga bổ nhiệm khiến hắn vô cùng vui vẻ. Đối với Hạ Tủng hắn thấy rất lo lắng, trong lịch sử tài cán của y về quân sự rất kém cỏi, hơn nữa chỉ sợ y vì muốn đạt được lợi ích mà khiến kế hoạch của mình thất bại. Ngược lại đối với Phạm Trọng Yêm hắn lại rất tin tưởng vào tài năng quân sự của ông ta, ví như lần này ông ta đã quyết đoán ngăn cản vụ Sơn Ngộ Duy Lượng.
Các đại thần vẫn còn một số muốn can gián, cả vùng Tây Bắc sẽ thành vùng đất riêng của Thạch Kiên. Nhưng lại nghĩ đến vừa rồi Thạch Kiên nói hắn ở Tây Bắc muốn tất cả phải đồng lòng, cả đám không nói được lời nào nữa. Bởi vậy mà chiếu chỉ lần này Lưu Nga đưa ra toàn bộ đều thông qua.
Thạch Kiên tạ ơn xong còn nói thêm:
- Khởi bẩm Thánh thượng, Hoàng Thái hậu, thần còn muốn đưa một người theo.
- Ồ, là ai?
Lưu Nga ở phía sau rèm hỏi.
- Dương Trọng Dung đại nhân.
Dương Trọng Dung chính là Dương Văn Quảng, tự Trọng Dung. Lưu Nga cũng biết Thạch Kiên với Dương gia quan hệ rất tốt. Trước khi Dươnglão thái thái mất còn muốn đem cháu gái gả cho Thạch Kiên, sau nghe nói công chúa có ý với hắn nên mới thôi. Tuy nhiên Thạch Kiên không phải dùng người không khách quan, Dương Văn Quảng thật sự có bản lĩnh, hơn nữa ông nội và cha ông ta đều là vì triều đình mà hy sinh ở vùng biên cương, ngay cả Lưu Nga cũng kính trọng Dương gia này.
Lưu Nga đáp:
- Phê chuẩn!
Lúc này Dương Văn Quảng bởi vì dẹp loạn có công cũng được thăng chức quan, chỉ có điều chức quan của anh ta vẫn ở vị trí thấp nhất trong các võ quan. Nghe Lưu Nga nói một tiếng được, anh ta mừng rỡ cườikhông ngậm nổi miệng. Nếu không phải đang trên triều chắc chắn anh ta đã chạy tới ôm lấy Thạch Kiên mà nói:
- Huynh đệ tốt!
Lúc này gió đến, thổi tung mái tóc đen của hắn, dưới cặp lông mày rậm, ánh mắt hắn sáng ngời. Thật không ngờ hắn đã trưởng thành rồi. Bao nhiêu người đều cảm thán. Thiếu niên này đối với họ vẫn ôn hòa cười nói, chào hỏi như trước kia, nhưng bọn họ đều thoáng cảm thấy hắn đã thay đổi, ánh mắt hắn rất sáng, dù là tươi cười hay ấm áp thì vẫn có một chút nghiêm nghị, kiêu ngạo. Hiện tại hắn giống như cây bảo kiếm được rút ra khỏi vỏ, hào quang tỏa ra xung quanhvô cùng sắc bén.
Thạch Kiên không trở về phủ mà có thị vệ tới đón hắn đến Hoàng cung, hóa ra hôm nay phải lên triều sớm. Các đại thần còn vì chuyện Sơn Ngộ Duy Lượng mà không thể không bận tâm. Lưu Nga vừa nhận được tin hắn trở về kinh thành liền phái người gọi hắn tiến cung tham gia nghị luận. Ngay cả Triệu Cận ngồi trong xe ngựa rộng rãi cũng bênh vực Thạch Kiên nói:
- Đại nương nương cũng quá mức quá đi. Vừa mới hồi kinh còn chưa về nhà, thế nào cũng phải để Thạch đại nhân nghỉ ngơi một chút chứ.
Đương nhiên nàng cũng chỉ dám nói trong xe ngựa. Đây là kinh thành, nếu để quan viên nhìn thấy Thạch Kiên bất mãn sẽ không tốt cho hắn.
- Đúng vậy.
Hồng Diên cũng phụ họa theo. Nàng nói những lời này thì lại nhớ đến Triệu Dung, thầm nghĩ rằng đây mới chính là quan tâm tới thiếu gia, đâu như Đại tiểu thư kia chỉ biết giáo huấn người khác.
Nhưng lệnh vua khó chống, trong lòng hắn cũng có chút bất mãn. Hắn nghĩ việc này cũng không phải quá gấp, chả lẽ các đại thần trong triều đều là kẻ bất tài sao? Kỳ thật ý nghĩ này của hắn đối với các đại thần rất không công bằng, hắn là người đời sau, hướng đi của lịch sử đại khái cũng nắm được. Tuy rằng lịch sử đã bắt đầu thay đổi nhưng hiện tại Hoàng đế Liêu quốc ngu ngốc vô năng thì không thể thay đổi. Hắn không thừa nhận vì tân Hoàng đế Liêu quốc này thật sự chẳng có bao nhiêu khí phách mà tiến công Tống triều, trừ khi Tống triều chọc giận ông ta thôi. Nhưng trong triều quan lại không biết nên bọn họ đều rất lo lắng.
Ánh mặt trời chiếu qua cửa sổ ngọc lưu ly vào đại điện, mặt trời đã lên cao, trời cũng bắt đầu nóng lên. Trong điện quần thần đều ngưng tranh luận, không kìm được phải ngoái nhìn ra ngoài điện. Cảnh tượng này khiến các lão thần nhớ đến ngày đầu tiên Thạch Kiên vào kinh. Cuối cùng thiếu niên kia cũng tới, vẫn rất tự nhiên phóng khoáng, khóe môi nhếch lên như có như không mỉm cười. Ngoại trừ một số ít đại thần, còn lại bọn họ nhìn thấy thiếu niên này thì trong nháy mắt đã cảm thấy ấm áp.
Rất nhiều đại thần đều gật đầu chào hắn. Lão thần Tào Vĩ còn không để ý đang ở trong triều mà lay lay hai vai hắn.
Thạch Kiên nói:
- Tào đại nhân, có thể nhẹ tay chút không. Cơ thể ta cũng không có rắn chắc như của ngài đâu.
Tào Vĩ cười ha hả.
Các đại thần nhìn Thạch Kiên với ánh mắt nhiệt tình, đó là bởi vì thật sự khâm phục tài hoa của hắn. Lúc ấy Nguyên Hạo ngụy trang tấn công Lý Sĩ Bân, thiếu niên này đã nhắc nhở hiến kế cho Phạm Ung. Nếu không phải thiếu niên này, Duyên Châu không thể có được chiến tích mà ngay cả bảo vệ cũng không có khả năng. Lần này triều đình có thể giữ được thể diện, thiếu niên này cũng có công lao không ít. Mà khi đó hắn ở nơi nào chứ, hắn còn ở mấy ngàn dặm ngoài Hòa Châu. Trực giác nhạy bén đó khiến Tào Vĩ phải hô lên:
- Thần già rồi, thần thật sự già rồi.
Ngay cả Tào Vĩ cũng chịu phục huống hồ các đại thần khác. Bọn họ còn đang suy nghĩ không biết có cái gì không phải sở trường của thiếu niên này nữa không.
Triệu Trinh ngồi trên ngai vàng thấy Thạch Kiên tiến vào điện, trên mặt liền tươi cười. Nếu không phải đang trên triều, chắc chắn sẽ giữ chặt lấy Thạch Kiên mà hỏi han.
Thạch Kiên cũng nhìn cậu ta rồi quỳ xuống mỉm cười chân thành. Nụ cười đó vừa là ân cần hỏi thăm, lại vừa là một sự chứng nhận kêu Triệu Trinh yên tâm. Nụ cười có thể truyền đạt nhiều ý nghĩa như vậy nói người khác không thể tin được nhưng chẳng những Triệu Trinh mà các đại thần cũng hiểu được ý tứ của hắn. Lưu Nga ngồi phía sau rèm nhìn hắn tươi cười, trong lòng cũng cảm thấy ấm áp. Bà thầm nghĩ quả nhiên là một hảo hài tử, hắn cũng không oán giận gì ai gia cả.
Thạch Kiên hành lễ xong Lưu Nga cũng không khách khí trực tiếp hỏi hắn Sơn Ngộ Duy Lượng nên xử lý thế nào. Chuyện này đã kéo dài vài ngày, cũng phải giải quyết rồi.
Thạch Kiên không trả lời, lại hỏi Lưu Nga và Triệu Trinh một vấn đề:
- Khởi bẩm Thánh thượng và Hoàng Thái hậu, thần có một chuyện muốn hỏi, người muốn khiến Đại Tống ta trở thành một vương triều thiên cổ không sánh được, khiến sự văn minh của Tống triều, ân đức của Thánh thượng và Hoàng Thái hậuchiếu rọi khắp thế giới hay muốn học Tấn triều chậm rãi suy yếu cuối cùng phải lui về Giang Nam cầu an?
Thật là kiên định. Đây là lần thứ ba Thạch Kiên lên giọng nói ra những điều quan trọng bậc nhất như vậy, hơn nữa lại hướng thẳng đến Lưu Nga.
Hắn nói xong câu này, tất cả đại thần đều im bặt không một tiếng động.
Lưu Nga không trả lời, Triệu Trinh thì hỏi:
- Thạch ái khanh, ngươi đặt ra vấn đề quá lớn rồi. Chỉ là một kẻ tiểu nhân nhỏ nhoi sao có thể quan hệ đến hướng đi của chúng ta?
Thạch Kiên nói:
- Khởi bẩm Thánh thượng, đương nhiên là có quan hệ, hơn nữa lại là quan hệ rất lớn. Đây cũng không phải là thần viết từ làm thơ mà phóng đại sự việc.
Sau đó hắn hỏi các đại thần:
- Bản quan trên đường đã nghe nói các ngài vì chuyện này mà tranh luận không ngớt. Hiện bản quan muốn nghe ý kiến của các ngài.
Nghe hắn nói xong, Tào Vĩ là người đầu tiên đứng dậy nói:
- Thạch đại nhân, lão phu cho rằng không nên giao y ra. Sự việc này nếu không cẩn thận sẽ làm cho người Đảng Hạng và người Phiên đang hướng về triều đình thất vọng.
Ông ta vừa nói xong lập tức khiến cho nhiều người hùa theo phụ họa. Thạch Kiên chú ý thấy phần lớn bọn họ là các võ quan.
Lúc này Lã Di Giản lại đứng ra nói:
- Bản quan cho rằng làm vậy không ổn. Sơn Ngộ Duy Lượng kia chỉ là một đại thần trong triều đình của người Người Đảng Hạng. Ai biết là y nói ngoa hay thật. Nếu chọc giận người Người Đảng Hạng, chẳng may chúng tấn công Tây Bắc thì không ổn. Không phải bản quan sợ bọn chúng nhưng Liêu quốc phương bắc đang triệu tập đại quân, hai mặt giápcông thì không tốt cho chúng ta. Không bằng trước tiên giao y cùng Hạ Châu cho chúng, Hạ Châu thế cục yên ổn, người Liêu “một bàn tay thì không thể vỗ nên tiếng”, tự nhiên phải lui binh.
Nói như vậy cũng có lý. Tống Liêu nhiều lần giao chiến phần lớn kết thúc bằng thất bại nên các đại thần đều có chút sợ hãi. Vì thế lại càng có nhiều đại thần phụ họa theo. So với một hoàn cảnh yên ổn thì vì một kẻ phản thần nhỏ nhoi của người Đảng Hạng thì không đáng để trở mặt. Huống chi lúc đó Lý Chiêu Trọng phạm phải tội lớn như vậy còn được triều đình phóng thích.
Thạch Kiên liền ra hiệu. Các đại thần đều nhìn thái độ của Thạch Kiên, cuối cùng chính hắn sẽ là người quyết định vận mệnh của Sơn Ngộ Duy Lượng.
Thạch Kiên đồng ý với việc chấp nhận Sơn Ngộ Duy Lượng nói:
- Nếu không có nhiều người tán thành ý kiến chấp nhận Sơn Ngộ Duy Lượng thì ta cho rằng các ngươi muốn bán nước.
Đến trước đó hắn còn không tỏ thái độ vậy mà đã lên án phần đông đại thần là bán nước. Thật là một tội danh quá lớn! Nghe hắn nói như vậy các đại thần đều đỏ mặt tía tai.
Thạch Kiên không đợi bọn họ phản bác, liền hỏi liên tiếp:
- Không sai, y chỉ là một kẻ phản thần nhưng trao y cho Tây Hạ thì ân tình có bằng được việc Tiên đế tặng vạn ngân lượng, hai vạn quan tiền, hai vạn cân trà, còn ban cho chức Thái sư. Thái sư à, lại nghĩ tới cả đời Vương tể tướng vất vả công lao khi còn sống cũng không đạt được vinh dự này.
Một câu nói này khiến Lưu Nga ở sau rèm đỏ mặt gay gắt.
Thạch Kiên lại hỏi:
- Bản quan lại hỏi các ngươi, Lý Trọng Chiêu mưu đồ hãm hại Thái hậu, nhưng Thái hậu nhân từ, vì thương sinh linh trong thiên hạ nên không phát động chiến tranh, cứ thế thả y về. Thử hỏi đuổi Sơn Ngộ Duy Lượng như vậy thì có phải ban ân bên trọng bên khinh hay không?
Nói tới đây hắn mới vào vấn đề chính, nói:
- Nhưng phụ tử Lý thị đối đãi với ân tình này như thế nào? Từ xưa đến nay chỉ có nuôi được chó tốt chứ chưa thấy ai nuôi được sói. Ta cứ nhượng bộ mãi như vậy sẽ chỉ khiến bọn chúng cho rằng ta sợ hãi, sẽ càng to gan hơn nữa.
Hắn không nói thẳng ra những các đại thần đều biết ý của hắn. Lúc này Vương Khâm Nhược sợ hãi đứng ra nói:
- Thạch đại nhân, đây là hai việc khác nhau, hiện tại không chỉ là vấn đề nhỏ này nữa mà là phòng ngừa Hạ Liêu liên kết, bây giờ cần phải để người Hạ ổn định lại.
Vương Khâm Nhược này vẫn giữ chức Tể tướng đương triều nhưng ông ta chưa lần nào thể hiện được gì. Lưu Nga đối với ông ta cũng không giống như Chân Tông, bởi vậy dù là Tể tướng nhưng cách nói chuyện cũng phải phá lệ mà nhỏ nhẹ như vậy.
Thạch Kiên đáp:
- Vương tể tướng nói cũng đúng, hiện tại mọi người đều cho rằng người Liêu cùng Người Đảng Hạng có liên kết, xem ra cũng có lý. Nhưng thứ nhất bản quan cam đoan Liêu quốc sẽ không tấn công ta.
Hắn đang nói được một ý, cả triều đình đều xôn xao. Nếu Liêu quốc kia không tấn công Tống triều thì quả thực là một tin vô cùng tốt.
Thạch Kiên còn nói thêm:
- Thứ hai, khi chúng ta gặp thế bất lợi, bản quan có thể nói cho các người biết, cha con Lý thị quyết không vì thỏa hiệp hôm nay mà buông tha cơ hội này.
Những lời này khiến mấy người Tào Vĩ ánh mắt đều sáng lên. Tào Vĩ nói tiếp theo lời hắn:
-Thạch đại nhân có ý là bọn chúng muốn tấn công biên ải, có lý do này hay không cũng vậy, vấn đề chỉ là có muốn ra tay hay không.
Thạch Kiên nghe xong thì sửng sốt, cái gì mà ra tay hay không ra tay, có điên mới xông vào Cửu Châu. Nhưng hắn vẫn gật đầu nói:
- Khi nãy Lã đại nhân cho rằng ngay cả từ bán nước ta cũng nói ra là quá nghiêm trọng. Nhưng hãy nghe ta nói, nhất là lần này vì sao Duyên Châu lại đạt được chiến tích lớn như vậy. Binh lính giống nhau, thậm chí khi Nguyên Hạo tấn công Duyên Châu số lượng binh sĩ đong hơn gấp mười lần nhưng kết quả thế nào?
Các đại thần cảm thấy coi thường hắn, thầm nghĩ rằng còn không phải may mà có ngươi sắp đặt cùng vận dụng kế sách sao, muốn khoe khoang công lao cũng không phải như vậy chứ?
Thạch Kiên nói:
- Có lẽ mọi người cho rằng đó là mưu kế của ta. Sai! Đây là Phạm đại nhân và Chu đại nhân tự mình mang theo binh lính anh dũng giết địch, sĩ khí tràn đầy mới có kết quả như vậy. Nếu về mưu kế bản quan không dám so sánh với Gia Cát Lượng, về tận trung báo quốc lại càng không dám so sánh với Gia Cát. Ông ta chưa ra khỏi nhà tranh thì đã có ba phần thiên hạ. Nhưng vì sao ông ta không thống nhất Trung Nguyên? Bởi vì thực lực của một nước không bằng Tào Ngụy, Tôn Ngô mà.
Nhưng rất nhiều đại thần không cho là như vậy. Bọn họ đều biết Gia Cát Lượng là thần tượng của thiếu niên này. Trong “Tam quốc” hắn cũng đem Gia Cát Lượng viết thành yêu quái. Nhưng Gia Cát Lượng tám tuổi viết ra được trăng sáng bao lâu sao, viết “Tư trị”, “Truy nguyên” sao? Gia Cát Lượng sẽ tạo ra được ngọc lưu ly sao? Luận về cúc cung tận tụy, thiếu niên này cũng làm việc đến hộc máu, so với Gia Cát Lượng còn kém gì. Nghĩ đến đây bọn họ mới sợ hãi cả kinh, thiếu này này vô hình chung đã trở thành một danh thần. Hơn nữa còn trở thành trụ cột của triều đình. Khi bọn họ đang vô cùng lo lắng, thấy bóng dáng thiếu niên này đi vào đại điện lập tức cảm thấy an tâm trở lại.
Thạch Kiên nói:
- Bản quan không dám khoe công trạng, cũng không dám dối trá, ở chuyện này đúng là bản quan có một chút công lao, nhưng cũng chỉ là nhắc nhở. Ai mới là người ở trên thành đối mặt với quân địch đông gấp mười lần mà vẫn anh dũng chiến đấu bảy ngày? Là tướng sĩ Duyên Châu của chúng ta. Bọn họ dùng sinh mạng bảo vệ tôn nghiêm của triều đình, tôn nghiêm của Đại Tống. Hiện tại cha con Lý thị đợi bọn họ lâm vào cảnh nguy nan còn muốn tác loạn, còn sát hại mấy vạn dân chúng tay không tấc sắt. Trong tình huống thế này mà chúng ta còn thỏa hiệp với người Người Đảng Hạng thì tâm huyết và sĩ khí của tướng sĩ Duyên Châu không phải sẽ tan như sương khói sao. Đất ta có hơn một triệu tướng sĩ đại Tống đầy tâm huyết. Nếu như quan quân và dân chúng không tin tưởng vào triều đình thì về sau sẽ không nơi nào có việc dân chúng cùng tham gia phòng thủ thành cùng quân đội như ở Duyên Châu nữa. Cho nên Hoàng thái hậu và Thánh thượng, xin hãy ban thưởng cho từng người tham gia trận chiến, giành lấy nhân tâm, như vậy mới có thể kiến thiết được sự nghiệp to lớn được.
Lưu Nga ở phía sau rèm nghe xong á khẩu không trả lời được. Triệu Trinh còn hưng phấn nói:
- Nói tiếp đi.
Thạch Kiên lại nói:
- Vả lại Sơn Ngộ Duy Lượng quy phục triều ta cũng là vì khuyên bảo Nguyên Hạo không nên làm phản không thành công mới bị Nguyên Hạo bức hại. Dưới tình huống như vậy chúng ta còn muốn đưa y đến tay cha con Lý thị sẽ khiến y bị xử tử. Huynh đệ Sơn Ngộ Duy Lượng là Duy Tự, Duy Vĩnh đều là phụ tá đắc lực của Nguyên Hạo, nếu hai người này cũng quy phục chúng ta thì sẽ khiến Nguyên Hạo thêm suy yếu. Hơn nữa còn có những kẻ khác cũng học tập theo y. Đây là đạo lý kẻ thù của kẻ thù là bằng hữu. Không nói đến chuyện này, nếu chúng ta giao y ra thì về sau còn có ai quy phục Đại Tống ta nữa? Xin hỏi tình huống như vậy bọn họ còn có dũng khí đầu nhập vào Đại Tống ta nữa không? Bọn họ tập hợp lại, người Người Đảng Hạngcó phải lại càng thêm mạnh? Vậy mới nói các người thấy chuyện này với bán nước có gì khác nhau?
Câu hỏi này khiến các đại thần đều á khẩu không nói được gì.
Sau một lúc lâu, LãLã Di Giản mới nói:
- Nhưng nếu phát động chiến tranh, thiên hạ này sẽ có không biết bao nhiêu binh lính chôn vùi thân xác nơi chiến trường, lại lãng phí rất nhiều sức người sức của.
Thạch Kiên cười một tiếng nói:
- Xin hỏi Lã đại nhân nếu đem Sơn Ngộ Duy Lượng giao cho cha con Lý thị, về sau bọn họ sẽ không xâm phạm Trung Nguyên sao? Ngược lại bức bách những người có tâm đầu nhập với ta thì càng khiến Người Đảng Hạng cùng cha con Lý thị có lợi, bên ngoài không có sức ép, bên trong không lo nội loạn như vậy bọn chúng sẽ càng hùng mạnh, càng khiến nhiều binh lính phải chôn vùi xương máu trên sa trường, cũng càng lãng phí nhiều nhân lực vật lực hơn nữa.
Nói tới đây hắn nhìn bốn phía các đại thần xung quanh một chút rồi nói:
- Hơn nữa ngay từ đầu chúng ta chỉ ở thế phòng thủ, như vậy sẽ lãng phí tài lực vật lực. Chiến tranh thật sự sẽ khiến lãng phí tài lực quốc gia sao? Sai. Chỉ cần chúng ta không phát động tiến công bừa bãi, chỉ cần một trận tấn công thôi, bản quan đảm bảo không cần đến một văn tiền trong quốc khố mà ngược lại còn có thể khiến quốc khố tăng thêm nữa.
Những lời này lập tức gây chấn động. Cho tới bây giờ đánh giặc chỉ thấy lãng phí tài lực. Rõ ràng nhất là thời Hán Vũ Đại Đế, vì hàng năm chinh phạt Hung Nô cuối cùng thiếu chút nữa giẫm phải vết xe đổ của Tần Thủy Hoàng. Còn có Lý Thế Dân bởi vì chinh phạt Cao Ly mà khiến quốc khố tiêu tan, đến lúc tuổi già mới hối hận không thôi. Bọn họ chưa bao giờ nghe nói đánh giặc còn có thể kiếm được tiền.
Vương Khâm Nhược tò mò hỏi:
- Xin hỏi phương pháp thế nào?
Tuy rằng nhân phẩm không tốt nhưng bởi vì ông ta đề cử Thạch Kiên nên cũng coi Thạch Kiên như người của mình.
Đương nhiên Thạch Kiên cũng coi thường cách đối nhân xử thế của ông ta nhưng hắn vẫn mỉm cười đáp:
- Việc này vẫn còn sớm, trước mắt phải tạm thời giữ bí mật.
Vương Khâm Nhược tuy rất muốn biết nhưng Thạch Kiên không trả lời, hắn vẫn chỉ cười điềm đạm. Chẳng những ông ta muốn biết mà Lưu Nga ở sau rèm cũng muốn hỏi. Triệu Trinh ngồi trên ngai vàng cũng muốn biết sớm đến độ hai tai đỏ hồng lên, cậu ta còn rất nhiều vấn đề muốn tan triều cho nhanh để hỏi cho rõ. Các đại thần khác cũng tò mò, đặc biệt Tào Vĩ đã có chủ ý sẽ đến Thạch phủ hỏi rõ nguyên do.
Thạch Kiên còn nói thêm:
- Hơn nữa lần này Nguyên Hạo mưu loạn khiến triều ta tổn thất quá nghiêm trọng.
Lã Di Giản cảm thấy coi thường, thầm nghĩ còn nói như vậy nữa, nếu không thế thì đã sớm phản công Đảng Hạng rồi. Lần này song phương giao đấu tỉ lệ tử vong là hai so với một. Nếu không phải Duyên Châu đại thắng sẽ là bốn so với một, đấy là còn không kể tới thương vong của bình dân.
Thạch Kiên còn nói:
- Cha con Lý thị mưu đồ phản loạn, dùng dân cũng là binh, một kẻ nho nhỏ ở Duyên Châu mà lại có tới năm ngàn tinh binh. Nhưng phía tây chúng còn phải phòng Hồi Hột, nam còn phòng Thổ Phiên, cũng chính là Liêu quốc đã cùng chúng giao hảo. Bởi vì trước đây đã từng phát sinh chiến sự nên chúng mới không dám xem thường. Trong tình huống này chúng có thể xuất ra bao nhiêu binh lực? Ta có thể nói cho các vị, bọn chúng không có tổn thất nghiên trọng và thê thảm như chúng ta nhưng cũng không phải là nhẹ. Nói cách khác ít nhất trong mấy tháng nữa chúng cũng không thể tấn công ta lần nữa. Bằng không ta phải phi ngựa mà chạy về kinh thành chứ sao dám từ từ mà về như thế?
Lưu Nga ở sau rèm cuối cùng cũng mở miệng hỏi?
- Thạch ái khanh, ngươi chắc chứ?
Thạch Kiên đáp:
- Khởi bẩm Thái hậu, thần chắc chắn.
Tào Vĩ suy nghĩ một chút rồi nói:
- Thạch đại nhân nói rất có lý.
Thạch Kiên lại nói:
- Đương nhiên còn có một tình huống khác, đó là Liêu quốc đột nhiên tấn công ta, khiến chúng ta lâm vào thế bị động, bọn chúng sẽ có thể mượn gió bẻ măng.
Triệu Trinh lúc này cũng nói:
- Nói như vậy quan trọng nhất vẫn là thái độ của Liêu quốc.
Thạch Kiên gật đầu đáp:
- Không sai, thái độ của Liêu quốc rất quan trọng. Nhưng xin Thánh Thượng yên tâm. Binh quý thần tốc, chúng có muốn tấn công ta làm gì còn chậm rãi ở biên cảnh, sợ ta không biết nữa sao. Liêu quốc bây giờ muốn giậu đổ bìm leo, muốn dọa dẫm ta. Giờ chỉ cần phái sứ giả tăng thêm tiền cống nạp, thần cam đoan chúng sẽ lập tức lui binh.
Nghe được những lời này của Thạch Kiên, Lý Bồi đứng dậy nói:
- Hiện tại chúng ta đã cống nạp cho bọn chúng không ít tiền bạc. Nếu lại tăng nữa lâu dài sẽ thành gánh nặng cho triều đình. Hơn nữa không có giao chiến mà đã chủ động tăng cống nạp, việc này truyền ra cũng không phải dễ nghe.
Thạch Kiên nhìn ông ta thầm nghĩ ông vẫn còn ở kinh thành cơ à. Hắn khẽ mỉm cười nói:
- Gánh nặng sao? Yên tâm đi, về sau thần sẽ giúp triều đình kiếm về gấp bội.
Các đại thần đều hiểu ý cười, không ái dám hoài nghi bản lĩnh kiếm tiền của Thạch Kiên. Lần này Tống Hạ giao chiến, triều đình đã tiêu phí rất lớn. Tuy rằng Lưu Nga cùng các đại thần đều cảm thấy rất đau lòng nhưng quốc khố cũng không eo hẹp, điều này có quan hệ rất lớn. tới Thạch Kiên
Thạch Kiên còn nói thêm:
- Về sau thần còn có thể bắt bọn chúng hoàn lại gấp bội. Điểm này xin Lý đại nhân yên tâm. Về chuyện sợ ô nhục, xin ngài nhớ rõ Đường Thái Tông cũng từng xưng thần với Đột Quyết. Nhớ kỹ là xưng thần đấy. Nhưng về sau lãnh thổ của ông ta đạt tới Mạc Bắc, tất cả ngoại tộc đều phải xưng thần trước ông ta. Đây là tạm thời mà. Gấp cái gì chứ?
Nói xong hắn không để ý tới Lý Bồi mà nói với Lưu Nga và Triệu Trinh:
- Nhưng thần có một thỉnh cầu xin Thánh Thượng và Hoàng Thái hậu đáp ứng.
Lưu Nga ở phía sau rèm nói:
- Thạch ái khanh cứ việc nói.
Thạch Kiên nói:
- Thần còn nhớ rõ trước đây song thân mất sớm, trong nhà suy sụp bần cùng. Khi đó ngay cả người thân thích thấy thần và bà nội đều như thấy ôn thần. Sau đó đến nương tựa Lý gia, bà nội thần tuổi đã cao mà vẫn phải làm việc vất vả để thần được đọc sách. Khi đó Lý gia có Lý tỷ đối với thần tốt lắm, vì thế gia nô trong Lý phủ đều cho rằng thần là ăn mày đòi xôi gấc. Khi đó bọn chúng đã bàn bạc chỉ cần thần ra khỏi cửa liền ức hiếp thần, có khi còn đánh thần. Thần sợ bà nội lo lắng, trên người đau đớn cũng không dám nói với bà. Về sau thì còn không dám ra khỏi cửa, chỉ suốt ngày giam mình trong nhà đọc sách. Khi đó cũng không có tiền học tư thục, chỉ trông cậy vào một chút học vấn phụ thân dạy cho khi còn nhỏ mà tự mò mẫm. Ngay cả tiền mua sách cũng không có, chỉ nhờ Lý tiểu thư hay vụng trộm đem sách trong thư phòng của phụ thân nàng đến cho thần đọc.
Nói tới đây Thạch Kiên bây giờ cũng rơi vào kí ức của Thạch Kiên trước đây, ánh mắt vô cùng đau đớn.
Mọi người không điều hắn đệ trình với Lưu Nga cùng quá khứ của hắn có quan hệ gì, nhưng biết được quá khứ bi thảm của hắn tất cả đều thổn thức không ngừng. Hoàn cảnh như vậy mà có thể trưởng thành, lại trở thành trụ cột của Đại Tống thì thật là quá giỏi. Khó trách sau khi bà nội mất hắn suýt chút nữa thì nổi điên.
Thạch Kiên nói tiếp:
- Khi thần còn nhỏ, ngoại trừ bà nội thì không còn thân nhân nào khác. Sau lại nhận được sự chiếu cố của Tiên đế cùng Thái hậu, thần tuổi còn nhỏ làm ra rất nhiều chuyện bừa bãi, cũng nhờ có Tiên đế và Thái hậu giúp đỡ.
Sau đó hắn vỗ vỗ quan phục trên người mình nói:
- Vì thế mới có mười hai tuổi được làm tân khách của thái tử, mười lăm tuổi được làm công bộ thượng thư, trung thư thị lang, mười sáu tuổi tham gia chính sự. Nhỏ như vậy mà được tham gia chính sự.
Hắn nói giọng điệu có chút thương cảm có chút ấm áp, trong đại điện yên tĩnh, chỉ có một mình hắn đang nói. Ánh mặt trời chiếu vào điện, chiếu lên người hắn hai mắt khép hờ giống như đang chìm trong kí ức, giọng nói lại càng dịu dàng:
- Bởi vậy thần bất kính, trong thần cảm thấy Thái hậu và Tiên đế là vua mà cũng như là cha mẹ của thần, thần vẫn không biết phải báo đáp ân tình của Tiên đế và Thái hậu như thế nào, chỉ có dùng cả đời này trợ giúp cho giang sơn phồn vinh hùng mạnh, dùng sinh mạng này khiến cho mỗi người dân trong giang sơn ta cũng đều có cuộc sống an cư lạc nghiệp.
Nói tới đây hắn quỳ sụp xuống đất dập đầu ba cái thật mạnh.
Lưu Nga tuy rằng tâm cơ thâm trầm nhưng cũng không phải như Võ Tắc Thiên, bất kể ở thế giới này hay trong lịch sử bà đều có lòng từ bi, đối với dân chúng cũng rất yêu thương. Những lời này của Thạch Kiên rốt cục cũng khiến lòng bà tràn ngập tình mẫu tử, bà ở sau rèm vội vàng nói:
- Thạch ái khanh mau đứng lên.
Lã Di Giản cùng các đại thần khác nhìn nhau cười khổ, chỉ bằng việc Thạch Kiên kể khổ hôm nay, bất kể là thực hay giả thì địa vị của hắn trong lòng Lưu Nga cũng sẽ không thấp.
Thạch Kiên đứng lên nói thêm:
- Thần biết trong triều có người không đồng ý với thần. Điều này cũng không sao. Trước đây triều đình vẫn cho phép có ý kiến trái ngược, vì nếu không sẽ thành ra độc đoán, đây không phải là một chuyện tốt. Chính thần được Thái hậu và Thánh thương yêu thương quá cũng không phải việc tốt.
Nói tới đây hắn đột nhiên tăng thanh âm nói:
- Bộ tộc Lý thị luôn nhận được sự đối đãi rộng lượng của Thái tổ, Thái tông, Tiên đế cùng Thánh thượng và Hoàng Thái hậu nhưng bọn chúng lòng lang dạ sói, vì dã tâm của chúng mà không ít gia đình trong nước ta phải thê ly tử tán. Dù cho là thần có đem hết toàn lực cũng không có khả năng một hai tháng mà tiêu diệt được toàn bộ Lý thị. Có lẽ phải một năm, không thì hai ba năm mới có khả năng giải quyết được hết bọn phản loạn biên giới Tây Bắc đó.
Nghe đến đây các vị đại thần giật mình. Chỉ cần làm cho cha con Lý thị thực tâm quy hàng Tống triều, bọn họ đều vô cùng vui vẻ, còn muốn tiêu diệt hết toàn bộ bọn chúng.
Thạch Kiên không để ý đến vẻ mặt của bọn họ, tiếp tục nói:
- Đây mới là bước đi mạnh mẽ đầu tiên của chúng ta.
Những lời này khiến cho các đại thần phát sốt phát rét, ngay cả Triệu Trinh ngồi trên ngai vàng cũng thiếu chút nữa thì ngã ngửa. Đây mới là bước đầu tiên? Như vậy bước thứ hai là gì? Tiêu diệt Liêu quốc sao? Về sau lại tiêu diệt đế quốc La Mã, đem Tống triều này lan rộng đến mọi ngõ ngách địa cầu hay sao?
Thạch Kiên tiếp tục nói:
- Bởi vậy thần cần triều đình ủng hộ. Thứ nhất cho phép thần tự mình chủ trì chiến sự Tây Bắc, thứ hai để cho thần điều động binh sĩ, thứ ba cấp cho thần nhân lực vật lực giúp đỡ. Đương nhiên đây cũng là tạm thời, đợi cho thế sự ổn định, không cần triều đình cung ứng cũng sẽ có kinh phí từ các nơi đưa tới. Cuối cùng quan trọng nhất thần không muốn triều đình biến thành nơi chỉ cho phép có 1 ý kiến lần này, Tây Hạ còn chưa diệt được, thần hy vọng ở chiến sự Tây Bắc mọi người đều đồng tâm. Lúc đó thần mới có thể trăm phần trăm chắc chắn tiêu diệt được Tây Hạ.
Các đại thần giờ mới biết hắn nói như vậy có mục đích cho thấy chính mình không có dã tâm, triều đình có thể yên tâm cho hắn đến Tây Bắc.
Đây cũng là nhát kiếm thứ ba trong ngày hôm nay của hắn.
Thạch Kiên chủ động đề xuất muốn tới Tây Bắc, bất luận là Vương Khâm Nhược hay là Vương Tằng, Tào Vĩ cùng Lã Di Giản cũng sẽ không phản đối. Qua việc thiếu niên này ở Hòa Châu quyết định vận mệnh Duyên Châu, bản lĩnh thần kì đó đã khiến cho bọn họ cảm thấy vô cùng khâm phục. Hắn còn tràn đầy tự tin, thử hỏi trong triều này còn có ai dám truy bắt người Tây Hạ? Lưu Nga lập tức hạ chiếu chỉ phong cho Thạch Kiên là tham tri chính sự, thiếu sư, công bộ thượng thư Vĩnh Hưng quân kiêm kinh lược Thiểm Tây an phủ chiêu thảosứ cùng tổng quản Duyên Châu phủ. Đến lúc này các đại thần mới hiểu ra, trách sao Phạm Trọng Yêm và Dương Túy Huân đều chỉ nhận được một chức phó, hóa ra Lưu Nga đã sớm đem chức vụ chính giao cho thiếu niên này. Đồng thời Lưu Nga cũng tỏ thái độ ủng hộ Thạch Kiên, triệu hồi Hạ Tủng, ghế trống để Phạm Trọng Yêm đảm nhiệm
Quả nhiên Thạch Kiên nghe xong vội vàng tạ ơn. Đương nhiên địa vị của hắn hôm nay đảm nhận chức vụ Thiểm Tây khinh lược chinh thảo sứ cũng không phải quá mức. Mặc dù nhận chức quan tên rất dài này nhưng theo quy củ Tống triều, chức vụ trước đây của hắn liền trở thành hư chức, cũng chính là làm quan bất tại bản vị, chức danh mới này sẽ là chức thật của hắn. Ngoài ra chức vụ này còn đem lại cho hắn không ít bổng lộc, nếu không phải do hắn tự yêu cầu, có thể nghĩ rằng Lưu Nga không tín nhiệm mà điều hắn ra bên ngoài. Nhưng cuối cùng được Lưu Nga bổ nhiệm khiến hắn vô cùng vui vẻ. Đối với Hạ Tủng hắn thấy rất lo lắng, trong lịch sử tài cán của y về quân sự rất kém cỏi, hơn nữa chỉ sợ y vì muốn đạt được lợi ích mà khiến kế hoạch của mình thất bại. Ngược lại đối với Phạm Trọng Yêm hắn lại rất tin tưởng vào tài năng quân sự của ông ta, ví như lần này ông ta đã quyết đoán ngăn cản vụ Sơn Ngộ Duy Lượng.
Các đại thần vẫn còn một số muốn can gián, cả vùng Tây Bắc sẽ thành vùng đất riêng của Thạch Kiên. Nhưng lại nghĩ đến vừa rồi Thạch Kiên nói hắn ở Tây Bắc muốn tất cả phải đồng lòng, cả đám không nói được lời nào nữa. Bởi vậy mà chiếu chỉ lần này Lưu Nga đưa ra toàn bộ đều thông qua.
Thạch Kiên tạ ơn xong còn nói thêm:
- Khởi bẩm Thánh thượng, Hoàng Thái hậu, thần còn muốn đưa một người theo.
- Ồ, là ai?
Lưu Nga ở phía sau rèm hỏi.
- Dương Trọng Dung đại nhân.
Dương Trọng Dung chính là Dương Văn Quảng, tự Trọng Dung. Lưu Nga cũng biết Thạch Kiên với Dương gia quan hệ rất tốt. Trước khi Dươnglão thái thái mất còn muốn đem cháu gái gả cho Thạch Kiên, sau nghe nói công chúa có ý với hắn nên mới thôi. Tuy nhiên Thạch Kiên không phải dùng người không khách quan, Dương Văn Quảng thật sự có bản lĩnh, hơn nữa ông nội và cha ông ta đều là vì triều đình mà hy sinh ở vùng biên cương, ngay cả Lưu Nga cũng kính trọng Dương gia này.
Lưu Nga đáp:
- Phê chuẩn!
Lúc này Dương Văn Quảng bởi vì dẹp loạn có công cũng được thăng chức quan, chỉ có điều chức quan của anh ta vẫn ở vị trí thấp nhất trong các võ quan. Nghe Lưu Nga nói một tiếng được, anh ta mừng rỡ cườikhông ngậm nổi miệng. Nếu không phải đang trên triều chắc chắn anh ta đã chạy tới ôm lấy Thạch Kiên mà nói:
- Huynh đệ tốt!
/540
|