Chương 7: Luyện Đan đường
Đinh Thục Nghi 11 tuổi, sau ba năm tu luyện, tu vi vẫn là Tiên Thiên cảnh giới, tuy tốc dộ chậm nhưng nàng biết dụ tốc bất đạt nên cũng không nôn nóng, (nếu người khác biết sẽ nói, chậm ư, ta 10 tuổi mới đả thông được vận hành được 100 chu vòng đã là đệ tử ưu tú rồi, tốc độ của ngươi chậm vậy ta là rùa bò à.)
Bữa nay thấy trong phòng bí bách, dẫn tỳ nữ đi một vòng, cũng mỏi chân, nàng vào đình hóng mát dụng trên hồ sen, nghỉ một lát vậy. Giờ sen đã héo tàn, lộ ra vài đài sen đã già.
“Tiểu Thúy, lát nữa bảo người thu mấy đài sen kia đi, mấy ngày tới ta muốn ăn cháo hạt sen”
“Dạ, nô tỳ đã rõ”
.... ...
Ở Thiên Huyền đại lục, đi đâu cũng bắt gặp tu luyện giả, trong quá trình tu luyện cần một lượng lớn đan dược, song số lượng dược sư lại ít ỏi đến đáng thương . Hơn nữa muốn làm dược sư phải có thiên phú, sự kiên nhẫn và tâm tính kiên định, không phải ai cũng có đủ tư những chất trên. Vì vậy nghề dược sư có thân phận tôn quý nhất; đan dược bán ra giá trị gấp cả chục lần tiền mua dược liệu ban đầu, nên đây còn là nghề hái ra tiền. Tại gia tộc lớn như Hàn gia, nhu cầu về đan dược lại càng lớn, do đó Hàn gia mời về được ba dược sư về chuyên luyện đan phục vụ cho gia tộc, xây dựng ra Luyện Đan đường,lại chọn lựa trong đám đệ tử ra người có tư chất tốt để bồi dưỡng về mặt này, tuy nhiên số lượng đệ tử luyện đan ít ỏi đến đáng thương. Cho nên ba năm trước khi Đinh Thục Nghi đề nghị được đến Luyện Đan đường học hỏi thêm, liền được gia chủ cùng các trưởng lão gật đầu tắp lự.
Cho tới hiện tại Luyện Đan đường vẫn khá vắng vẻ, ba lão dược sư, sáu đệ tử (tính cả nàng), tổng cộng 9 người xoay sở với đám dược liệu. Các đệ tử khác đã luyện được đan dược nhất phẩm, có người luyện được đan dược nhị phẩm, còn Đinh Thục Nghi đến lò luyện đan còn chưa động tới, không học luyện đan nàng lui tới đây làm gì? Không luyện ra được đan dược song thông qua đọc y thư, đối chiếu dược liệu, nàng đã nhận biết được nhiều loại thảo dược cũng như độc dược, đây mới là mục đích chân chính nàng tới đây đi.
.... ...
Sổ tay ghi chép của Đinh Thục Nghi. Mục đan dược
Đan dược được chia làm: nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu, thập, mười phẩm bậc. Trong đó dựa theo phẩm chất có: hạ phẩm, trung phẩm, thượng phẩm, cực phẩm. Phẩm cấp và phẩm chất càng cao thì mùi dược càng nồng đậm, giá thành càng đắt.
Đan dược tùy theo mục đích sử dụng lại chia thành: đan dược trị thương, đan dược giúp hồi phục thiên lực tiêu hao, đan dược bổ máu, hỗ trợ tăng tu vi, tĩnh tâm, .......đương nhiên cũng có độc dược hoàn.
Phân loại lại đám đan dược được phân định kỳ trong 4 năm này, Đinh Thục Nghi chỉ giữ lại hai loại thông dụng nhất: nhị phẩm Tăng Khí Đan( giúp bổ sung thiên lực khi chiến đấu); tam phẩm Mai Khâu Đan (giúp vết thương mau lành) , còn lại đều mang đi đổi ra kim tệ, lại lấy một phần kim tệ đấy mua một cái túi trữ vật- túi Càn Khôn. Hiện tại trong tay nàng đang có 7 vạn kim tệ, xem như người có tiền đi.
Đinh Thục Nghi 11 tuổi, sau ba năm tu luyện, tu vi vẫn là Tiên Thiên cảnh giới, tuy tốc dộ chậm nhưng nàng biết dụ tốc bất đạt nên cũng không nôn nóng, (nếu người khác biết sẽ nói, chậm ư, ta 10 tuổi mới đả thông được vận hành được 100 chu vòng đã là đệ tử ưu tú rồi, tốc độ của ngươi chậm vậy ta là rùa bò à.)
Bữa nay thấy trong phòng bí bách, dẫn tỳ nữ đi một vòng, cũng mỏi chân, nàng vào đình hóng mát dụng trên hồ sen, nghỉ một lát vậy. Giờ sen đã héo tàn, lộ ra vài đài sen đã già.
“Tiểu Thúy, lát nữa bảo người thu mấy đài sen kia đi, mấy ngày tới ta muốn ăn cháo hạt sen”
“Dạ, nô tỳ đã rõ”
.... ...
Ở Thiên Huyền đại lục, đi đâu cũng bắt gặp tu luyện giả, trong quá trình tu luyện cần một lượng lớn đan dược, song số lượng dược sư lại ít ỏi đến đáng thương . Hơn nữa muốn làm dược sư phải có thiên phú, sự kiên nhẫn và tâm tính kiên định, không phải ai cũng có đủ tư những chất trên. Vì vậy nghề dược sư có thân phận tôn quý nhất; đan dược bán ra giá trị gấp cả chục lần tiền mua dược liệu ban đầu, nên đây còn là nghề hái ra tiền. Tại gia tộc lớn như Hàn gia, nhu cầu về đan dược lại càng lớn, do đó Hàn gia mời về được ba dược sư về chuyên luyện đan phục vụ cho gia tộc, xây dựng ra Luyện Đan đường,lại chọn lựa trong đám đệ tử ra người có tư chất tốt để bồi dưỡng về mặt này, tuy nhiên số lượng đệ tử luyện đan ít ỏi đến đáng thương. Cho nên ba năm trước khi Đinh Thục Nghi đề nghị được đến Luyện Đan đường học hỏi thêm, liền được gia chủ cùng các trưởng lão gật đầu tắp lự.
Cho tới hiện tại Luyện Đan đường vẫn khá vắng vẻ, ba lão dược sư, sáu đệ tử (tính cả nàng), tổng cộng 9 người xoay sở với đám dược liệu. Các đệ tử khác đã luyện được đan dược nhất phẩm, có người luyện được đan dược nhị phẩm, còn Đinh Thục Nghi đến lò luyện đan còn chưa động tới, không học luyện đan nàng lui tới đây làm gì? Không luyện ra được đan dược song thông qua đọc y thư, đối chiếu dược liệu, nàng đã nhận biết được nhiều loại thảo dược cũng như độc dược, đây mới là mục đích chân chính nàng tới đây đi.
.... ...
Sổ tay ghi chép của Đinh Thục Nghi. Mục đan dược
Đan dược được chia làm: nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu, thập, mười phẩm bậc. Trong đó dựa theo phẩm chất có: hạ phẩm, trung phẩm, thượng phẩm, cực phẩm. Phẩm cấp và phẩm chất càng cao thì mùi dược càng nồng đậm, giá thành càng đắt.
Đan dược tùy theo mục đích sử dụng lại chia thành: đan dược trị thương, đan dược giúp hồi phục thiên lực tiêu hao, đan dược bổ máu, hỗ trợ tăng tu vi, tĩnh tâm, .......đương nhiên cũng có độc dược hoàn.
Phân loại lại đám đan dược được phân định kỳ trong 4 năm này, Đinh Thục Nghi chỉ giữ lại hai loại thông dụng nhất: nhị phẩm Tăng Khí Đan( giúp bổ sung thiên lực khi chiến đấu); tam phẩm Mai Khâu Đan (giúp vết thương mau lành) , còn lại đều mang đi đổi ra kim tệ, lại lấy một phần kim tệ đấy mua một cái túi trữ vật- túi Càn Khôn. Hiện tại trong tay nàng đang có 7 vạn kim tệ, xem như người có tiền đi.
/42
|