*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Đấy, uổng công lăn lộn cả nửa ngày! Quả nhiên giống như tôi suy đoán, đã dỡ mẹ nó từ lâu rồi... May mà trước khi về hưu, bà thím này vẫn luôn bán đồ ăn sáng ở bên cạnh nhà nghỉ Hân Hân. Nên sau đó bà thím cho chúng tôi biết, nhà nghỉ Hân Hân bị dỡ bỏ từ năm khu phố cũ được xây dựng lại, nghe nói sau này cả gia đình ông chủ nhà nghỉ chuyến đi nơi khác, chỉ còn một bà mẹ già sống trong ngôi nhà cũ ở nông thôn thôi.
Vậy rồi tôi đi chỗ nào để tìm đây? Cũng may là bà thím này biết ông chủ nhà nghỉ Hân Hân năm xưa là người thôn nào, vì vậy bà2cụ cho chúng tôi một địa chỉ chung chung, là thổn họ Tiền ở ngoại ô thành phố, ông chủ họ Tiền, tên Tiện Hữu Phúc...
Do đó, chúng tôi ăn uống qua loa, rồi đi theo chỉ đường tìm đến thổn họ Tiền ở ngoại ô thành phố. Vừa vào thôn, chúng tôi đã cảm nhận được cái gì là nông thôn mới hiện đại hóa. Nhà nào ở đây hầu như đều là nhà hai tầng, mặc dù xây hơi lộn xộn, nhưng liếc mắt là biết thôn này có tiến, thảo nào gọi là thổn họ Tiến!
Sau khi vào thôn, đầu tiên chúng tôi nhìn thấy đầu thốn có một cửa hàng tạp hóa, vì vậy mọi người đi vào mua mấy chai nước, thuận tiện hỏi8thăm chủ tiệm xem ông ta có biết nhà Tiền Hữu Phúc ở đâu không? Chủ tiệm tạp hóa nghe vậy thì sắc mặt trở nên hơi quái lạ, cẩn thận hỏi lại: “Các người là ai? Tìm Tiền Hữu Phúc có việc gì?”
Chú Lê cười và đáp: “Tôi và Tiền Hữu Phúc là bạn cũ mười mấy năm. Sau này tôi đi nơi khác nên mất liên lạc với anh ta. Thực tế là hôm nay tôi tới vùng này có công chuyện, nên muốn tới thăm anh ta xem sao?
Ông chủ gật đầu nói: “Vậy là đã bao năm ông không gặp ông ta rồi nhỉ, nên không biết một nhà ba người Tiền Hữu Phúc đều chết cả rồi!” “Chết rồi ư? Chết như thế nào?2Là chuyện khi nào vậy?” Chú Lễ hơi giật mình. Sau đó ông chủ tiệm kể cho chúng tôi biết: “Cũng đã mấy năm rồi, lúc ấy cả nhà họ chuyển đến Bảo Định mở nhà nghỉ, nhưng có một năm nhà nghỉ bị chập mạch điện vào lúc Tết, thiêu chết cả nhà họ và hai người khách trọ.”
“Nhà ông ta không còn một ai nữa ư?” Tôi vội vàng truy hỏi. Ông chủ chỉ vào trong thôn đáp: “Ông ta còn một người mẹ già. Các người đi thẳng vào trong, đến hẻm thứ ba thì quẹo về hướng tây, sau đó đi tiếp đến cuối đường chính là nhà cũ của Tiền Hữu Phúc. Bây giờ nhà họ chỉ còn một mẹ già, năm nay cũng2hơn tám mươi rồi! Trước đây con gái của bà cụ muốn đón bà đi, nhưng nói gì bà cụ cũng không chịu, một mực đòi nhất định phải chết ở căn nhà củ này...”
Sau đó chúng tôi mua một ít sữa bò và hoa quả linh tinh ở tiệm tạp hóa, rồi dựa theo hướng mà chủ tiệm chỉ, nhanh chóng tìm tới nhà cũ của Tiền Hữu Phúc. Quả nhiên đây là một căn nhà rất cũ kĩ, so sánh với nhà hàng xóm, đúng thật là không thể lọt vào mắt.
Chúng tôi gõ cửa cả buổi mới thấy một bà cụ với mái đầu bạc trắng ra mở cửa. Bà ấy nhìn thấy chúng tôi thì hơi giật mình hỏi: “Mấy người tìm ai?”
Chú Lê đáp6rất lễ phép: “Bác gái ơi, có phải bác là mẹ của Hữu Phúc không? Tôi là bạn cũ của Hữu Phúc, hôm nay đi ngang qua thôn nên lại đây thăm bác...”
Bà cụ cúi đầu nhìn đồ trong tay chúng tôi, sau đó mở cổng ra nói: “Thế à, vào đi.”
Sau khi vào sân, đập vào mắt tôi là một cây lựu vô cùng tươi tốt mọc trong sân, bên trên đã ra đầy những quả lựu to, đo đỏ sáng bóng, trông rất hấp dẫn. Thằng nhóc Đặng Khải thèm thuồng nói: “Bà cụ ơi, lựu nhà bà nhìn ngon thật nhỉ?!”
Bà cụ cười ha hả đáp: “Trong nhà cũng không có trà nước gì, các cậu ngồi đi, tôi hái mấy trái lựu cho các cậu giải khát...” Nói xong bà ấy về phòng lấy một cái chậu sắt nhỏ, sau đó vươn tay lên cây lựu không cao lắm và hái xuống mấy trái lựu, tiếp theo mang ra vòi nước trong sân rửa sạch cho chúng tôi. Thằng nhóc Đặng Khải thấy bà cụ mời chúng tôi ăn lựu, cũng không biết khách sáo một chút, tách ra là ăn luôn. Tôi không thích thứ này cho lắm nên không đụng tay... Chú Lê lại vừa hỏi tình hình sức khỏe của bà cụ, vừa cầm lấy một quả lựu chuẩn bị tách ra ăn.
Nhưng ai biết khi chú Lê mới vừa đưa mấy hạt lựu đến bên miệng, đột nhiên nhẫn mày lại, sau đó nhanh chóng quay đầu liếc nhìn cây lựu kia và hỏi: “Bác gái, cây lựu này của bác trồng lâu năm rồi nhỉ?”
Bà cụ Tiền cất tiếng thở dài đáp: “Ừ, cũng mười sáu, mười bảy năm rồi. Là do năm xưa Hữu Phúc tự tay trồng đấy.”
Tôi nhìn vẻ mặt của chú Lê thì biết cây lựu này chắc chắn có vấn đề, do đó cũng quay lại nhìn về phía cây lựu sai trĩu quả kia... Nhưng tôi nhìn ngó cả buổi cũng không phát hiện cái cây này có chỗ nào không bình thường, hơn nữa quả lựu trên cây vừa to vừa đỏ, rất là mướt mắt.
Nhưng tôi thấy chú Lê đặt chỗ lựu đã lên đến miệng xuống, không bỏ một hạt nào vào miệng, ngược lại Đặng Khải vẫn ăn rất ngon lành, chẳng mấy chốc đã sắp ăn hết một quả.
Lúc này tôi đứng dậy đi đến dưới cây lựu, muốn xem xét kỹ càng gốc lưu này. Nhưng mới vừa tới gần, tôi đã cảm thấy không thích hợp, vì thế tôi lập tức quay đầu lại nhìn về phía chú Lê. Chú thấy tôi nhìn sang mình thì ra hiệu bằng mặt với tôi, hỏi có phải tôi phát hiện ra cái gì hay không?
Đầu tiên tôi gật đầu với chú Lê, sau đó từ từ khom xuống, vùi tay xuống đất... Lần này càng có nhiều ký ức tàn hồn của Hoàng Nguyệt Phân tràn vào trong đầu tôi. Phải nói người phụ nữ này cũng thật đáng thương. Từ sau khi ly hôn, bà ta vẫn không sống tốt cho lắm. Vốn tưởng tốt xấu gì mình còn có đứa con trai, chỉ cần mình có thể một lòng nuôi nấng con lớn lên, cũng coi như là có hi vọng. Nhưng ai cũng không ngờ, bà ta lại phát hiện mắc bệnh ung thư cổ tử cung trong một lần kiểm tra sức khoẻ ở cơ quan!
Hoàng Nguyệt Phân nghĩ đến việc sau này rất có thể mình sẽ chết bất cứ lúc nào, bà ta đành phải nhịn đau trả con trai lại cho chồng trước. Tuy rằng sau đó bệnh tình của bà ta đã được khống chế, nhưng cũng bởi vậy mà cắt bỏ tử cung.
Đấy, uổng công lăn lộn cả nửa ngày! Quả nhiên giống như tôi suy đoán, đã dỡ mẹ nó từ lâu rồi... May mà trước khi về hưu, bà thím này vẫn luôn bán đồ ăn sáng ở bên cạnh nhà nghỉ Hân Hân. Nên sau đó bà thím cho chúng tôi biết, nhà nghỉ Hân Hân bị dỡ bỏ từ năm khu phố cũ được xây dựng lại, nghe nói sau này cả gia đình ông chủ nhà nghỉ chuyến đi nơi khác, chỉ còn một bà mẹ già sống trong ngôi nhà cũ ở nông thôn thôi.
Vậy rồi tôi đi chỗ nào để tìm đây? Cũng may là bà thím này biết ông chủ nhà nghỉ Hân Hân năm xưa là người thôn nào, vì vậy bà2cụ cho chúng tôi một địa chỉ chung chung, là thổn họ Tiền ở ngoại ô thành phố, ông chủ họ Tiền, tên Tiện Hữu Phúc...
Do đó, chúng tôi ăn uống qua loa, rồi đi theo chỉ đường tìm đến thổn họ Tiền ở ngoại ô thành phố. Vừa vào thôn, chúng tôi đã cảm nhận được cái gì là nông thôn mới hiện đại hóa. Nhà nào ở đây hầu như đều là nhà hai tầng, mặc dù xây hơi lộn xộn, nhưng liếc mắt là biết thôn này có tiến, thảo nào gọi là thổn họ Tiến!
Sau khi vào thôn, đầu tiên chúng tôi nhìn thấy đầu thốn có một cửa hàng tạp hóa, vì vậy mọi người đi vào mua mấy chai nước, thuận tiện hỏi8thăm chủ tiệm xem ông ta có biết nhà Tiền Hữu Phúc ở đâu không? Chủ tiệm tạp hóa nghe vậy thì sắc mặt trở nên hơi quái lạ, cẩn thận hỏi lại: “Các người là ai? Tìm Tiền Hữu Phúc có việc gì?”
Chú Lê cười và đáp: “Tôi và Tiền Hữu Phúc là bạn cũ mười mấy năm. Sau này tôi đi nơi khác nên mất liên lạc với anh ta. Thực tế là hôm nay tôi tới vùng này có công chuyện, nên muốn tới thăm anh ta xem sao?
Ông chủ gật đầu nói: “Vậy là đã bao năm ông không gặp ông ta rồi nhỉ, nên không biết một nhà ba người Tiền Hữu Phúc đều chết cả rồi!” “Chết rồi ư? Chết như thế nào?2Là chuyện khi nào vậy?” Chú Lễ hơi giật mình. Sau đó ông chủ tiệm kể cho chúng tôi biết: “Cũng đã mấy năm rồi, lúc ấy cả nhà họ chuyển đến Bảo Định mở nhà nghỉ, nhưng có một năm nhà nghỉ bị chập mạch điện vào lúc Tết, thiêu chết cả nhà họ và hai người khách trọ.”
“Nhà ông ta không còn một ai nữa ư?” Tôi vội vàng truy hỏi. Ông chủ chỉ vào trong thôn đáp: “Ông ta còn một người mẹ già. Các người đi thẳng vào trong, đến hẻm thứ ba thì quẹo về hướng tây, sau đó đi tiếp đến cuối đường chính là nhà cũ của Tiền Hữu Phúc. Bây giờ nhà họ chỉ còn một mẹ già, năm nay cũng2hơn tám mươi rồi! Trước đây con gái của bà cụ muốn đón bà đi, nhưng nói gì bà cụ cũng không chịu, một mực đòi nhất định phải chết ở căn nhà củ này...”
Sau đó chúng tôi mua một ít sữa bò và hoa quả linh tinh ở tiệm tạp hóa, rồi dựa theo hướng mà chủ tiệm chỉ, nhanh chóng tìm tới nhà cũ của Tiền Hữu Phúc. Quả nhiên đây là một căn nhà rất cũ kĩ, so sánh với nhà hàng xóm, đúng thật là không thể lọt vào mắt.
Chúng tôi gõ cửa cả buổi mới thấy một bà cụ với mái đầu bạc trắng ra mở cửa. Bà ấy nhìn thấy chúng tôi thì hơi giật mình hỏi: “Mấy người tìm ai?”
Chú Lê đáp6rất lễ phép: “Bác gái ơi, có phải bác là mẹ của Hữu Phúc không? Tôi là bạn cũ của Hữu Phúc, hôm nay đi ngang qua thôn nên lại đây thăm bác...”
Bà cụ cúi đầu nhìn đồ trong tay chúng tôi, sau đó mở cổng ra nói: “Thế à, vào đi.”
Sau khi vào sân, đập vào mắt tôi là một cây lựu vô cùng tươi tốt mọc trong sân, bên trên đã ra đầy những quả lựu to, đo đỏ sáng bóng, trông rất hấp dẫn. Thằng nhóc Đặng Khải thèm thuồng nói: “Bà cụ ơi, lựu nhà bà nhìn ngon thật nhỉ?!”
Bà cụ cười ha hả đáp: “Trong nhà cũng không có trà nước gì, các cậu ngồi đi, tôi hái mấy trái lựu cho các cậu giải khát...” Nói xong bà ấy về phòng lấy một cái chậu sắt nhỏ, sau đó vươn tay lên cây lựu không cao lắm và hái xuống mấy trái lựu, tiếp theo mang ra vòi nước trong sân rửa sạch cho chúng tôi. Thằng nhóc Đặng Khải thấy bà cụ mời chúng tôi ăn lựu, cũng không biết khách sáo một chút, tách ra là ăn luôn. Tôi không thích thứ này cho lắm nên không đụng tay... Chú Lê lại vừa hỏi tình hình sức khỏe của bà cụ, vừa cầm lấy một quả lựu chuẩn bị tách ra ăn.
Nhưng ai biết khi chú Lê mới vừa đưa mấy hạt lựu đến bên miệng, đột nhiên nhẫn mày lại, sau đó nhanh chóng quay đầu liếc nhìn cây lựu kia và hỏi: “Bác gái, cây lựu này của bác trồng lâu năm rồi nhỉ?”
Bà cụ Tiền cất tiếng thở dài đáp: “Ừ, cũng mười sáu, mười bảy năm rồi. Là do năm xưa Hữu Phúc tự tay trồng đấy.”
Tôi nhìn vẻ mặt của chú Lê thì biết cây lựu này chắc chắn có vấn đề, do đó cũng quay lại nhìn về phía cây lựu sai trĩu quả kia... Nhưng tôi nhìn ngó cả buổi cũng không phát hiện cái cây này có chỗ nào không bình thường, hơn nữa quả lựu trên cây vừa to vừa đỏ, rất là mướt mắt.
Nhưng tôi thấy chú Lê đặt chỗ lựu đã lên đến miệng xuống, không bỏ một hạt nào vào miệng, ngược lại Đặng Khải vẫn ăn rất ngon lành, chẳng mấy chốc đã sắp ăn hết một quả.
Lúc này tôi đứng dậy đi đến dưới cây lựu, muốn xem xét kỹ càng gốc lưu này. Nhưng mới vừa tới gần, tôi đã cảm thấy không thích hợp, vì thế tôi lập tức quay đầu lại nhìn về phía chú Lê. Chú thấy tôi nhìn sang mình thì ra hiệu bằng mặt với tôi, hỏi có phải tôi phát hiện ra cái gì hay không?
Đầu tiên tôi gật đầu với chú Lê, sau đó từ từ khom xuống, vùi tay xuống đất... Lần này càng có nhiều ký ức tàn hồn của Hoàng Nguyệt Phân tràn vào trong đầu tôi. Phải nói người phụ nữ này cũng thật đáng thương. Từ sau khi ly hôn, bà ta vẫn không sống tốt cho lắm. Vốn tưởng tốt xấu gì mình còn có đứa con trai, chỉ cần mình có thể một lòng nuôi nấng con lớn lên, cũng coi như là có hi vọng. Nhưng ai cũng không ngờ, bà ta lại phát hiện mắc bệnh ung thư cổ tử cung trong một lần kiểm tra sức khoẻ ở cơ quan!
Hoàng Nguyệt Phân nghĩ đến việc sau này rất có thể mình sẽ chết bất cứ lúc nào, bà ta đành phải nhịn đau trả con trai lại cho chồng trước. Tuy rằng sau đó bệnh tình của bà ta đã được khống chế, nhưng cũng bởi vậy mà cắt bỏ tử cung.
/1940
|