*Chương này có nội dung ảnh, nếu bạn không thấy nội dung chương, vui lòng bật chế độ hiện hình ảnh của trình duyệt để đọc.
Con chim bồ câu kia hình như rất mệt, hình như cũng rất lạnh, nó kêu “gù gù”. Hạ Sơ Thất vừa bất ngờ vừa mừng rỡ, nhưng nhìn kĩ lại, nó không phải là Tiểu Mã. Bởi vì cơ thể nó to hơn Tiểu Mã, đầu cũng to hơn một chút, vả lại nó là chim đực, còn Tiểu Mã là chim cái.
Nàng chần chừ, nhìn vào ánh mắt sâu thẳm của Triệu Tôn, tháo ống thư buộc trên chân nó xuống, mở ra xem trong cơn mưa tuyết. Chữ trên thư yêu mị, phong cách như hệt con người của hắn ta, mỗi một chữ dường như vừa mang theo một sự ma mị khó có thể diễn tả bằng lời, vừa giống với nụ cười hờ hững của hắn.
“Con chim bồ câu này với con bị2các người bắt lúc trước là một đối. Không nỡ chia cắt phu thê chúng nó nên tặng lại cho nàng - Đông Phương Thanh Huyền, mùng mười tháng mười một năm Hồng Thái thứ hai mươi lăm.”
Tay Hạ Sơ Thất run rẩy.
Bức thư này chắc được viết sau khi hắn hồi kinh. Hôm nay là ngày hai mươi tám tháng mười năm Hồng Thái thứ hai mươi sáu. Con chim bồ câu này bay từ Nam Quốc đến Mạc Bắc, trải qua một năm bốn mùa. Biên quan nguyệt lãnh tinh tương bạn, đại mạc phong hàn tình tương y. (Làm bạn tại biên ải trăng sao lạnh lẽo, dựa gần bên nhau giữa sa mạc bão giông.)
Gió tuyết bên ngoài không hề ảnh hưởng đến nhiệt độ trong lều. Trong lều yên tĩnh, một lúc lâu sau8vẫn không có âm thanh nào, Triệu Tôn ngồi bên lò lửa xem sa bàn của hắn, Hạ Sơ Thất xử lý xong vết thương do giá rét trên người con chim bồ câu kia rồi mới cho nó vào chiếc lồng đặt trong góc. Chiếc lồng tinh xảo kia được chuẩn bị vào năm trước, ở bên trong Tiểu Mã đã sớm không đợi nổi. Thấy “tình lang” của nó, hai con bồ câu cụng đầu nhau, “gù gù” đầy thân mật, giao lưu thứ tiếng mà nàng không hiểu. “Tiểu Mã, mày vui chứ?”
“Gù gù...”
“Biết ngay là mày sẽ nói như thế.”
Hạ Sơ Thất cười híp mắt nhìn chúng nó, cảm thấy rất ấm áp.
Tiểu Mã bay đến khi đại quân Bắc phạt vừa tiến vào Mạc Bắc. Khi đó nó còn mang theo một tin tức6ở nơi kinh sư xa xôi. Tử Nguyệt công chúa đã hạ sinh một bé gái vào ngày hai mươi tám tháng mười năm Hồng Thái thứ hai mươi lăm, đặt nhũ danh là Nha Nha.
Lão hoàng đế quả thật rất yêu thương đứa con gái Tử Nguyệt này, ông ta không hề đuổi nàng ta ra khỏi cung theo như đề nghị lúc trước, cũng không chọn bừa một phò mã để che giấu chuyện này, mà chọn dùng cách khác vô cùng cực đoan.
Nghe nói một cung nữ và thị vệ trong Vân Nguyệt Các tư thông mang thai, sinh ra một đứa bé gái, kết quả Hồng Thái Để xử tử vài cung nữ trong Vân Nguyệt Các và thái giám biết chuyện không báo, nhưng bởi vì Cổng phi nương nương tin Phật, lại thấy3cô đơn trong chốn thâm cũng nên nhận đứa bé gái do “cung nữ” kia hạ sinh làm nghĩa nữ, nuôi nấng trong cung, cho nó một thân phận phù hợp, cũng giữ được danh tiết của Triệu Tử Nguyệt. Không thể không nói, chuyện này rất buồn cười, cháu gái biến thành con nuôi.
Ngày thường khi nghe Mai Tử hóng chuyện nói trong cung lắm chuyện hoang đường, khi ấy nàng chỉ cười cho qua, sau này khi nghe được tin tức rợn người này, nàng không thể không thừa nhận. Đối với hoàng thất mà nói, danh tiếng quả thật còn to hơn trời, họ thà làm ra kiểu chuyện che mắt giấu tai hoang đường thế này chứ không muốn hủy hoại danh tiết công chúa, hủy hoại sự tôn quý của hoàng thất.
Triệu Tử Nguyệt5đã từng phản đối.
Nhưng đối với nàng ta mà nói, đây mới là kết quả tốt nhất.
Người biết chuyện đã chết gần hết. Từ đó sẽ không ai biết nàng ta từng “mây mưa một đêm” với một nam tử, càng không có ai biết chuyện nàng ta từng hạ sinh một nữ nhi. Cống phi nương nương phụ trách nuôi dưỡng nên nàng ta còn có thể sớm chiều ở bên người “muội muội” trên danh nghĩa kia mà sẽ không sợ bị bêu rếu đàm tiếu.
Đứa bé được sinh ra cũng khỏe mạnh, nhưng Triệu Tử Nguyệt tuổi còn nhỏ, lúc sinh con chảy rất nhiều máu, suýt chút nữa đã không giữ được mạng. Nhị Quỷ nghe được tin này, uống say một trận trên thảo nguyên Mạc Bắc, sau đó cưỡi ngựa chạy trong gió lạnh suốt một đêm, hôm sau trở về thì vẫn bình thường như không có gì xảy ra. Dòng chảy của thời gian là vòng tuần hoàn theo lẽ trời mà không ai có thể tránh khỏi. Nó không những có thể luân chuyển xuân hạ thu đông, mà còn có thể chôn vùi tất cả dấu tích.
Một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày, có quá nhiều chuyện xảy ra. Ví dụ như sau khi Trần Đại Ngưu dẫn binh tiến thẳng vào Liêu Đông, trải qua một năm chiến đấu gian khổ thì cơ bản đã khống chế được toàn bộ khu vực, đưa Liêu Đông vào bản đồ Đại Yến, còn dựng Thiết lĩnh Bố chính sử tư, được Hồng Thái Để khen ngợi vài lần, ban thưởng nhiều vô số kể, cũng bao gồm cả số ty thiếp do hoàng đế ban cho trong phủ Định An hầu.
(*) Khu vực hành chính ở Liêu Đông. Ví dụ như Triệu Tôn và Cáp Tát Nhi đánh nhau một năm trên thảo nguyên Mạc Bắc, nhưng Cáp Tát Nhĩ gian trá xảo quyệt, học hỏi cách chiến đấu của Triệu Tôn ở Đại Ninh khi trước, đổi thành “tác chiến du kích”, lợi dụng sự hiểu biết của quân đội củay về thảo nguyên Mạc Bắc, y xé nhỏ đội hình, chơi trò mèo vờn chuột với Triệu Tổn trên đại thảo nguyên bao la rộng lớn. Tuy quân Bắc phạt liên tục tiến về phía trước, nhưng chiến đấu khá khó khăn.
Ví dụ như, Hạ Sơ Thất lấy tám trăm người còn lại sau cuộc chiến đột kích vào Kiến Bình năm ngoái làm cơ bản, thành lập “Đội đặc nhiệm Gai Đỏ” trong quân Bắc phạt. Họ phát huy tác dụng rất lớn trong cuộc chiến quấy nhiễu và cuộc chiến du kích của Cáp Tát Nhĩ. Nhưng Cáp Tát Nhĩ là một người giỏi về việc học hỏi kinh nghiệm của đối phương, không những biết được mọi tri thức lễ nghi của người Hán, ngay cả về binh pháp cũng thế. Sau khi chịu thiệt trong tay đội đặc nhiệm Gai Đỏ, quận Bắc Địch thành lập một đội đặc nhiệm “Chim ưng thảo nguyên”, điều này làm Hạ Sơ Thất dở khóc dở cười, cảm thấy Cáp huynh quả thật là một nhân tài. Nếu qua thêm một khoảng thời gian nữa, nếu y trở thành đại hãn Bắc Địch thì sẽ là đối thủ đáng gờm của Đại Yến, Lại ví dụ như, nâng cao hơn một chút, đầu chạm đến vai Triệu Tôn, cơ thể cũng phát triển hơn một chút, điều làm nàng thấy hãnh diện nhất là bắt buộc phải dùng bó ngực mới có thể mặc áo giáp cải nam trang. Vì thế, nàng từng khoe mẽ trước mặt Triệu Tôn vô số lần, kết quả không những bị hắn khinh thường mà còn bị đả kích thương tích đầy mình.
Con chim bồ câu kia hình như rất mệt, hình như cũng rất lạnh, nó kêu “gù gù”. Hạ Sơ Thất vừa bất ngờ vừa mừng rỡ, nhưng nhìn kĩ lại, nó không phải là Tiểu Mã. Bởi vì cơ thể nó to hơn Tiểu Mã, đầu cũng to hơn một chút, vả lại nó là chim đực, còn Tiểu Mã là chim cái.
Nàng chần chừ, nhìn vào ánh mắt sâu thẳm của Triệu Tôn, tháo ống thư buộc trên chân nó xuống, mở ra xem trong cơn mưa tuyết. Chữ trên thư yêu mị, phong cách như hệt con người của hắn ta, mỗi một chữ dường như vừa mang theo một sự ma mị khó có thể diễn tả bằng lời, vừa giống với nụ cười hờ hững của hắn.
“Con chim bồ câu này với con bị2các người bắt lúc trước là một đối. Không nỡ chia cắt phu thê chúng nó nên tặng lại cho nàng - Đông Phương Thanh Huyền, mùng mười tháng mười một năm Hồng Thái thứ hai mươi lăm.”
Tay Hạ Sơ Thất run rẩy.
Bức thư này chắc được viết sau khi hắn hồi kinh. Hôm nay là ngày hai mươi tám tháng mười năm Hồng Thái thứ hai mươi sáu. Con chim bồ câu này bay từ Nam Quốc đến Mạc Bắc, trải qua một năm bốn mùa. Biên quan nguyệt lãnh tinh tương bạn, đại mạc phong hàn tình tương y. (Làm bạn tại biên ải trăng sao lạnh lẽo, dựa gần bên nhau giữa sa mạc bão giông.)
Gió tuyết bên ngoài không hề ảnh hưởng đến nhiệt độ trong lều. Trong lều yên tĩnh, một lúc lâu sau8vẫn không có âm thanh nào, Triệu Tôn ngồi bên lò lửa xem sa bàn của hắn, Hạ Sơ Thất xử lý xong vết thương do giá rét trên người con chim bồ câu kia rồi mới cho nó vào chiếc lồng đặt trong góc. Chiếc lồng tinh xảo kia được chuẩn bị vào năm trước, ở bên trong Tiểu Mã đã sớm không đợi nổi. Thấy “tình lang” của nó, hai con bồ câu cụng đầu nhau, “gù gù” đầy thân mật, giao lưu thứ tiếng mà nàng không hiểu. “Tiểu Mã, mày vui chứ?”
“Gù gù...”
“Biết ngay là mày sẽ nói như thế.”
Hạ Sơ Thất cười híp mắt nhìn chúng nó, cảm thấy rất ấm áp.
Tiểu Mã bay đến khi đại quân Bắc phạt vừa tiến vào Mạc Bắc. Khi đó nó còn mang theo một tin tức6ở nơi kinh sư xa xôi. Tử Nguyệt công chúa đã hạ sinh một bé gái vào ngày hai mươi tám tháng mười năm Hồng Thái thứ hai mươi lăm, đặt nhũ danh là Nha Nha.
Lão hoàng đế quả thật rất yêu thương đứa con gái Tử Nguyệt này, ông ta không hề đuổi nàng ta ra khỏi cung theo như đề nghị lúc trước, cũng không chọn bừa một phò mã để che giấu chuyện này, mà chọn dùng cách khác vô cùng cực đoan.
Nghe nói một cung nữ và thị vệ trong Vân Nguyệt Các tư thông mang thai, sinh ra một đứa bé gái, kết quả Hồng Thái Để xử tử vài cung nữ trong Vân Nguyệt Các và thái giám biết chuyện không báo, nhưng bởi vì Cổng phi nương nương tin Phật, lại thấy3cô đơn trong chốn thâm cũng nên nhận đứa bé gái do “cung nữ” kia hạ sinh làm nghĩa nữ, nuôi nấng trong cung, cho nó một thân phận phù hợp, cũng giữ được danh tiết của Triệu Tử Nguyệt. Không thể không nói, chuyện này rất buồn cười, cháu gái biến thành con nuôi.
Ngày thường khi nghe Mai Tử hóng chuyện nói trong cung lắm chuyện hoang đường, khi ấy nàng chỉ cười cho qua, sau này khi nghe được tin tức rợn người này, nàng không thể không thừa nhận. Đối với hoàng thất mà nói, danh tiếng quả thật còn to hơn trời, họ thà làm ra kiểu chuyện che mắt giấu tai hoang đường thế này chứ không muốn hủy hoại danh tiết công chúa, hủy hoại sự tôn quý của hoàng thất.
Triệu Tử Nguyệt5đã từng phản đối.
Nhưng đối với nàng ta mà nói, đây mới là kết quả tốt nhất.
Người biết chuyện đã chết gần hết. Từ đó sẽ không ai biết nàng ta từng “mây mưa một đêm” với một nam tử, càng không có ai biết chuyện nàng ta từng hạ sinh một nữ nhi. Cống phi nương nương phụ trách nuôi dưỡng nên nàng ta còn có thể sớm chiều ở bên người “muội muội” trên danh nghĩa kia mà sẽ không sợ bị bêu rếu đàm tiếu.
Đứa bé được sinh ra cũng khỏe mạnh, nhưng Triệu Tử Nguyệt tuổi còn nhỏ, lúc sinh con chảy rất nhiều máu, suýt chút nữa đã không giữ được mạng. Nhị Quỷ nghe được tin này, uống say một trận trên thảo nguyên Mạc Bắc, sau đó cưỡi ngựa chạy trong gió lạnh suốt một đêm, hôm sau trở về thì vẫn bình thường như không có gì xảy ra. Dòng chảy của thời gian là vòng tuần hoàn theo lẽ trời mà không ai có thể tránh khỏi. Nó không những có thể luân chuyển xuân hạ thu đông, mà còn có thể chôn vùi tất cả dấu tích.
Một năm ba trăm sáu mươi lăm ngày, có quá nhiều chuyện xảy ra. Ví dụ như sau khi Trần Đại Ngưu dẫn binh tiến thẳng vào Liêu Đông, trải qua một năm chiến đấu gian khổ thì cơ bản đã khống chế được toàn bộ khu vực, đưa Liêu Đông vào bản đồ Đại Yến, còn dựng Thiết lĩnh Bố chính sử tư, được Hồng Thái Để khen ngợi vài lần, ban thưởng nhiều vô số kể, cũng bao gồm cả số ty thiếp do hoàng đế ban cho trong phủ Định An hầu.
(*) Khu vực hành chính ở Liêu Đông. Ví dụ như Triệu Tôn và Cáp Tát Nhi đánh nhau một năm trên thảo nguyên Mạc Bắc, nhưng Cáp Tát Nhĩ gian trá xảo quyệt, học hỏi cách chiến đấu của Triệu Tôn ở Đại Ninh khi trước, đổi thành “tác chiến du kích”, lợi dụng sự hiểu biết của quân đội củay về thảo nguyên Mạc Bắc, y xé nhỏ đội hình, chơi trò mèo vờn chuột với Triệu Tổn trên đại thảo nguyên bao la rộng lớn. Tuy quân Bắc phạt liên tục tiến về phía trước, nhưng chiến đấu khá khó khăn.
Ví dụ như, Hạ Sơ Thất lấy tám trăm người còn lại sau cuộc chiến đột kích vào Kiến Bình năm ngoái làm cơ bản, thành lập “Đội đặc nhiệm Gai Đỏ” trong quân Bắc phạt. Họ phát huy tác dụng rất lớn trong cuộc chiến quấy nhiễu và cuộc chiến du kích của Cáp Tát Nhĩ. Nhưng Cáp Tát Nhĩ là một người giỏi về việc học hỏi kinh nghiệm của đối phương, không những biết được mọi tri thức lễ nghi của người Hán, ngay cả về binh pháp cũng thế. Sau khi chịu thiệt trong tay đội đặc nhiệm Gai Đỏ, quận Bắc Địch thành lập một đội đặc nhiệm “Chim ưng thảo nguyên”, điều này làm Hạ Sơ Thất dở khóc dở cười, cảm thấy Cáp huynh quả thật là một nhân tài. Nếu qua thêm một khoảng thời gian nữa, nếu y trở thành đại hãn Bắc Địch thì sẽ là đối thủ đáng gờm của Đại Yến, Lại ví dụ như, nâng cao hơn một chút, đầu chạm đến vai Triệu Tôn, cơ thể cũng phát triển hơn một chút, điều làm nàng thấy hãnh diện nhất là bắt buộc phải dùng bó ngực mới có thể mặc áo giáp cải nam trang. Vì thế, nàng từng khoe mẽ trước mặt Triệu Tôn vô số lần, kết quả không những bị hắn khinh thường mà còn bị đả kích thương tích đầy mình.
/1583
|