editor: coki
Người dân trong thôn vốn có chút sợ hãi nhưng sau khi nghe thấy mấy người Đường Yên nói muốn mua một ít thổ sản vùng núi cùng gà vịt và các loại gia cầm thì nhất thời dấy lên hi vọng. Sau khi Lý Kế Lượng bỏ chạy về thôn Cao Điền thì lập tức phong tỏa cả thôn Cao Điền lại. Thôn Cao Điền đã quen tự cung tự cấp nhưng người dân trong vùng vẫn muốn ăn những thứ khác. Muối trong thôn đã hết từ lâu nên có vài nhà đã lâu không được nếm mùi vị của muối nên khi nghe thấy mấy người Đường Yên muốn mua đồ thổ sản vùng núi và gia cầm thì lập tức giới thiệu đồ của mình xem thử có thể trao đổi một vài thứ với Đường Yên hay không, bây giờ tiền là thứ không đáng giá nhất nên bọn họ đều dùng phương pháp trao đổi. Trong xe Đường Yên lại có không ít những đồ điện và đồ ăn lấy được từ trung tâm thương mại dưới đất nên người trong thôn rất vui vẻ khi trao đổi vài thứ với bọn họ.
Về phương diện này thì Hạ Dĩnh không am hiểu gì mấy nên tự giác lui qua một bên nhìn Đường Yên và mấy người Miêu Trạch nói chuyện với người trong thôn. Thôn Cao Điền sống theo lối tự cung tự cấp nên bọn họ đã khai khẩn không ít đất đai, đồng ruộng và gieo trồng rất nhiều thứ. Lúc này Đường Yên không bày ra vẻ mặt lạnh lùng nữa và rất hòa nhã thảo luận với người dân ở đây về chuyện gieo trồng, tuy thời tiết đã chuyển lạnh nhưng đại đa số người dân đều dựng lều lớn để gieo trồng hơn nữa hoa quả rau dưa cũng còn rất nhiều. Hạt tiêu, cà chua, đậu đũa... Dưa và trái cây đều còn không ít. Tuy nhiên sau khi tận thế thì tất cả mọi người đều hiểu rõ nguy cơ nên rất cẩn thận che chắn cho những căn lều lớn của nhà mình, buổi tối đều có người không ngủ để canh giữ ở bên cạnh lều lớn.
Người trong thôn cũng nuôi không ít heo và gà vịt, nên những rau dưa hư thối thì cho bọn nó còn trái cây thì đều sấy khô rồi bỏ vào hầm. Sau khi trò chuyện với người dân thì Đường Yên cảm thấy hơi động tâm. Lúc này cô bảo Miêu Trạch mở cốp xe, lấy những thứ mà bọn họ càn quét ở bên trong trung tâm thương mại dưới đất ra. Trong ba lô mà Miêu Trạch đang đeo trên lưng còn có vàng và trang sức lấy từ cửa hàng vàng nữa tuy nhiên khi thấy người dân chỉ muốn đổi lấy đồ điện và các đồ gia vị linh tinh hoặc đồ ăn thì Miêu Trạch cũng không lên tiếng nữa.
Sau khi trò chuyện xong thì đám người Đường Yên đi theo một người đàn ông tên là Lý Hồng Quân tới nhà của anh ta ăn cơm trưa. Sau khi đến nhà Lý Hồng Quân thì bọn họ lấy không ít thịt đông lạnh, rau dưa và gạo trắng từ trong cốp xe ra. Mấy người Hạ Dĩnh thì ngồi ở bên ngoài còn một số người như Hạ Nhất thì vào trong phòng hấp thu tinh hạch để tăng thực lực. Miêu Trạch đi theo Lý Hồng Quân vào phòng bếp làm cơm trưa, Đường Yên thì theo vợ Lý Hồng Quân ra sân, cô hỏi cô ấy ở quanh đây có người nào muốn trao đổi trái cây hay rau dưa gì với bọn không. Bọn họ định đi tới nhà thôn trưởng thương lượng chuyện này, Đường Yên cũng không muốn buông tha cho heo và gà vịt, mấy thứ này ở tận thế rất ít gặp nên khi đã gặp thì Đường Yên không muốn bỏ qua. Ở những chỗ khác thì phần lớn động vật đều đã bị tang thi hóa hoặc biến dị hóa, đừng nói ăn chúng nó, bọn họ còn phải cẩn thận đừng để bị chúng nó ăn nữa đấy.
Vợ của Lý Hồng Quân tên là Lý Hiểu Hồng, cô ấy đúng chất dân quê, tuổi chừng hơn ba mươi, dắt theo bên cạnh một đứa nhỏ khoảng bảy tám tuổi, cột tóc hai búi, trên người nó mặc một cái dệt kim đã bạc màu và một cái quần màu xám, chân mang giày vải. Hai mắt trong suốt, nói chuyện to, rõ ràng làm cho người ta cảm thấy rất đáng yêu.
Lúc trước Lý Hiểu Hồng thấy Đường Yên rất xinh đẹp nên hơi lo lắng rằng hai người rất khó ở chung nhưng sau khi nói chuyện với nhau thì Lý Hiểu Hồng không khỏi sinh ra cảm giác thân cận với Đường Yên. Tuy rằng khuôn mặt Đường Yên rất ít bày tỏ cảm xúc, lại không thích cười nhưng giọng nói lại rất dịu dàng, mềm mại tạo cho cô cảm giác rất hiền hoà. Vừa rồi khi Đường Yên dạy dỗ Lý Kế Lượng thì cô cũng nhìn thấy, bây giờ lại thấy Đường Yên rất hiền hoà nên không khỏi có thêm vài phần hảo cảm.
Sau khi hai người nói chuyện được một lúc thì Lý Hiểu Hồng cũng không kiêng dè gì nữa, cô nói không ít về những thổ sản vùng núi của thôn Cao Điền cho Đường Yên nghe đồng thời cũng nói đại khái một số chuyện liên quan đến Lý Kế Lượng, lúc nói thì giọng điệu toát ra vẻ khinh thường. Vợ Lý Kế Lượng là người thành phố, trước kia cô ta xem thường nhà Lý Kế Lượng nên mười mấy năm cũng chưa từng tới thăm một lần. Sau khi tận thế, Lý Kế Lượng mang theo vợ con bỏ chạy về thôn Cao Điền rồi thu nạp thêm một vài dị năng giả sau đó làm mưa làm gió ở trong thôn, người cô gái hay phụ nữ xinh đẹp trong thôn đẹp đều bị hắn chiếm đoạt dẫn đến không ít bất mãn của mọi người nhưng người trong thôn đều sợ hãi bản lĩnh của Lý Kế Lượng nên không ai dám nói gì với hắn cả.
Đường Yên đi theo Lý Hiểu Hồng đến nhà thôn trưởng, đường ở nông thôn rất dài lại có rất nhiều cỏ dại. Lý Hiểu Hồng vừa đi vừa chỉ vào những cái lều lớn ở bên đường và giới thiệu cho mấy người Đường Yên. Địa hình ở thôn Cao Điền hơi cao, mấy năm trước ở huyện cho hỗ trợ một khoảng tiền để làm đường xi-măng. Sau khi đường được làm xong thì phần lớn những nông sản ở thôn Cao Điền đều tìm được nguồn tiêu thụ, từ đó cuộc sống của người trong thôn cũng thay đổi theo, nhà nào cũng xây được nhà ngói đỏ. Tuy địa thế của đường quốc lộ hơi cao nhưng sau khi đi vào trong thôn Cao Điền thì lại bằng phẳng. Địa hình ở đây giống như là một cái cái chảo chảo lớn, hai bên thì cao còn ở giữa lại lõm xuống.
Lý Hiểu Hồng vừa đi vừa nói chuyện, con đường bọn họ đang đi là đường đất nhưng vì trong khoảng thời gian này trời không mưa nên đi lại cũng không khó khăn. Rau dưa và trái cây được trồng trong những căn lều lớn đều dùng xe vận tải hoặc là xe ba bánh chở đến thành phố Thanh Ninh để bán, người trong cả thôn đều dựa này những thứ này để nuôi sống gia đình. Sau khi tận thế, thời tiết bắt đầu chuyển lạnh nên người trong thôn dựng những căn lều lớn này sớm hơn bình thường. Mỗi nhà trong thôn Cao Điền đều có máy phát điện đủ cung cấp điện và nước cho người trong thôn dùng nên ở đây còn thoải mái hơn không ít căn cứ nữa.
Ánh mặt trời hơi chói mắt nhưng nhiệt độ lại không cao. Mỗi nhà trong thôn đều trồng một hai cây rất lớn ở trong sân nhà mình, khi bọn họ nhìn thấy Lý Hiểu Hồng và Đường Yên, Mạnh Lộ thì có không ít người dân đi tới chào hỏi. Sau khi bọn họ nghe Lý Hiểu Hồng giới thiệu về chuyện muốn trao đổi rau dưa, trái cây, heo và gà vịt linh tinh gì đó thì đều hớn hở gật đầu đồng ý. Tuy nhiên bọn họ cũng nói là sau khi nhìn thấy Đường Yên có cái gì thì mới quyết định trao đổi hay không.
Nghe lời nói của chất phác người dân thì Đường Yên không khỏi cảm thấy vui vẻ. Đã rất lâu cô không có thả lỏng như vậy rồi. Lý Hiểu Hồng và Đường Yên đã đến nhà thôn trưởng, thôn trưởng là một người già thôn Cao Điền, mọi chuyện lớn nhỏ trong thôn đều do ông quyết định. Thôn trưởng cũng là tộc trưởng của họ Lý, đại đa người trong thôn Cao Điền đều mang Lý, bọn họ đã sinh sống tại thôn Cao Điền này rất lâu rồi. Mọi người ở đây đều rất kính trọng trưởng thôn nên khi Lý Kế Lượng mang theo dị năng giả vào trong thôn diễu võ dương oai thì hắn cũng không dám thật sự đối nghịch với thôn trưởng.
Lý Kế Lượng không dám chiếm lấy phụ nữ trong thôn và đồ ăn một cách trắng trợn, thôn trưởng cũng có dặn dò mọi người Lý Kế Lượng che chở cho thôn an toàn nên mọi người cũng nên gom góp một chút đồ ăn đưa cho hắn coi như là trả công vì vậy mọi người đều chung sống hòa bình. Tuy là nói như thế nhưng riêng về việc Lý Kế Lượng chiếm đoạt không ít phụ nữ trong thôn nhưng chỉ cần hành động của Lý Kế Lượng không quá đáng thì thôn trưởng cũng chỉ có thể mở một con mắt, nhắm một con mắ cho qua, ai bảo bọn họ
Người dân trong thôn vốn có chút sợ hãi nhưng sau khi nghe thấy mấy người Đường Yên nói muốn mua một ít thổ sản vùng núi cùng gà vịt và các loại gia cầm thì nhất thời dấy lên hi vọng. Sau khi Lý Kế Lượng bỏ chạy về thôn Cao Điền thì lập tức phong tỏa cả thôn Cao Điền lại. Thôn Cao Điền đã quen tự cung tự cấp nhưng người dân trong vùng vẫn muốn ăn những thứ khác. Muối trong thôn đã hết từ lâu nên có vài nhà đã lâu không được nếm mùi vị của muối nên khi nghe thấy mấy người Đường Yên muốn mua đồ thổ sản vùng núi và gia cầm thì lập tức giới thiệu đồ của mình xem thử có thể trao đổi một vài thứ với Đường Yên hay không, bây giờ tiền là thứ không đáng giá nhất nên bọn họ đều dùng phương pháp trao đổi. Trong xe Đường Yên lại có không ít những đồ điện và đồ ăn lấy được từ trung tâm thương mại dưới đất nên người trong thôn rất vui vẻ khi trao đổi vài thứ với bọn họ.
Về phương diện này thì Hạ Dĩnh không am hiểu gì mấy nên tự giác lui qua một bên nhìn Đường Yên và mấy người Miêu Trạch nói chuyện với người trong thôn. Thôn Cao Điền sống theo lối tự cung tự cấp nên bọn họ đã khai khẩn không ít đất đai, đồng ruộng và gieo trồng rất nhiều thứ. Lúc này Đường Yên không bày ra vẻ mặt lạnh lùng nữa và rất hòa nhã thảo luận với người dân ở đây về chuyện gieo trồng, tuy thời tiết đã chuyển lạnh nhưng đại đa số người dân đều dựng lều lớn để gieo trồng hơn nữa hoa quả rau dưa cũng còn rất nhiều. Hạt tiêu, cà chua, đậu đũa... Dưa và trái cây đều còn không ít. Tuy nhiên sau khi tận thế thì tất cả mọi người đều hiểu rõ nguy cơ nên rất cẩn thận che chắn cho những căn lều lớn của nhà mình, buổi tối đều có người không ngủ để canh giữ ở bên cạnh lều lớn.
Người trong thôn cũng nuôi không ít heo và gà vịt, nên những rau dưa hư thối thì cho bọn nó còn trái cây thì đều sấy khô rồi bỏ vào hầm. Sau khi trò chuyện với người dân thì Đường Yên cảm thấy hơi động tâm. Lúc này cô bảo Miêu Trạch mở cốp xe, lấy những thứ mà bọn họ càn quét ở bên trong trung tâm thương mại dưới đất ra. Trong ba lô mà Miêu Trạch đang đeo trên lưng còn có vàng và trang sức lấy từ cửa hàng vàng nữa tuy nhiên khi thấy người dân chỉ muốn đổi lấy đồ điện và các đồ gia vị linh tinh hoặc đồ ăn thì Miêu Trạch cũng không lên tiếng nữa.
Sau khi trò chuyện xong thì đám người Đường Yên đi theo một người đàn ông tên là Lý Hồng Quân tới nhà của anh ta ăn cơm trưa. Sau khi đến nhà Lý Hồng Quân thì bọn họ lấy không ít thịt đông lạnh, rau dưa và gạo trắng từ trong cốp xe ra. Mấy người Hạ Dĩnh thì ngồi ở bên ngoài còn một số người như Hạ Nhất thì vào trong phòng hấp thu tinh hạch để tăng thực lực. Miêu Trạch đi theo Lý Hồng Quân vào phòng bếp làm cơm trưa, Đường Yên thì theo vợ Lý Hồng Quân ra sân, cô hỏi cô ấy ở quanh đây có người nào muốn trao đổi trái cây hay rau dưa gì với bọn không. Bọn họ định đi tới nhà thôn trưởng thương lượng chuyện này, Đường Yên cũng không muốn buông tha cho heo và gà vịt, mấy thứ này ở tận thế rất ít gặp nên khi đã gặp thì Đường Yên không muốn bỏ qua. Ở những chỗ khác thì phần lớn động vật đều đã bị tang thi hóa hoặc biến dị hóa, đừng nói ăn chúng nó, bọn họ còn phải cẩn thận đừng để bị chúng nó ăn nữa đấy.
Vợ của Lý Hồng Quân tên là Lý Hiểu Hồng, cô ấy đúng chất dân quê, tuổi chừng hơn ba mươi, dắt theo bên cạnh một đứa nhỏ khoảng bảy tám tuổi, cột tóc hai búi, trên người nó mặc một cái dệt kim đã bạc màu và một cái quần màu xám, chân mang giày vải. Hai mắt trong suốt, nói chuyện to, rõ ràng làm cho người ta cảm thấy rất đáng yêu.
Lúc trước Lý Hiểu Hồng thấy Đường Yên rất xinh đẹp nên hơi lo lắng rằng hai người rất khó ở chung nhưng sau khi nói chuyện với nhau thì Lý Hiểu Hồng không khỏi sinh ra cảm giác thân cận với Đường Yên. Tuy rằng khuôn mặt Đường Yên rất ít bày tỏ cảm xúc, lại không thích cười nhưng giọng nói lại rất dịu dàng, mềm mại tạo cho cô cảm giác rất hiền hoà. Vừa rồi khi Đường Yên dạy dỗ Lý Kế Lượng thì cô cũng nhìn thấy, bây giờ lại thấy Đường Yên rất hiền hoà nên không khỏi có thêm vài phần hảo cảm.
Sau khi hai người nói chuyện được một lúc thì Lý Hiểu Hồng cũng không kiêng dè gì nữa, cô nói không ít về những thổ sản vùng núi của thôn Cao Điền cho Đường Yên nghe đồng thời cũng nói đại khái một số chuyện liên quan đến Lý Kế Lượng, lúc nói thì giọng điệu toát ra vẻ khinh thường. Vợ Lý Kế Lượng là người thành phố, trước kia cô ta xem thường nhà Lý Kế Lượng nên mười mấy năm cũng chưa từng tới thăm một lần. Sau khi tận thế, Lý Kế Lượng mang theo vợ con bỏ chạy về thôn Cao Điền rồi thu nạp thêm một vài dị năng giả sau đó làm mưa làm gió ở trong thôn, người cô gái hay phụ nữ xinh đẹp trong thôn đẹp đều bị hắn chiếm đoạt dẫn đến không ít bất mãn của mọi người nhưng người trong thôn đều sợ hãi bản lĩnh của Lý Kế Lượng nên không ai dám nói gì với hắn cả.
Đường Yên đi theo Lý Hiểu Hồng đến nhà thôn trưởng, đường ở nông thôn rất dài lại có rất nhiều cỏ dại. Lý Hiểu Hồng vừa đi vừa chỉ vào những cái lều lớn ở bên đường và giới thiệu cho mấy người Đường Yên. Địa hình ở thôn Cao Điền hơi cao, mấy năm trước ở huyện cho hỗ trợ một khoảng tiền để làm đường xi-măng. Sau khi đường được làm xong thì phần lớn những nông sản ở thôn Cao Điền đều tìm được nguồn tiêu thụ, từ đó cuộc sống của người trong thôn cũng thay đổi theo, nhà nào cũng xây được nhà ngói đỏ. Tuy địa thế của đường quốc lộ hơi cao nhưng sau khi đi vào trong thôn Cao Điền thì lại bằng phẳng. Địa hình ở đây giống như là một cái cái chảo chảo lớn, hai bên thì cao còn ở giữa lại lõm xuống.
Lý Hiểu Hồng vừa đi vừa nói chuyện, con đường bọn họ đang đi là đường đất nhưng vì trong khoảng thời gian này trời không mưa nên đi lại cũng không khó khăn. Rau dưa và trái cây được trồng trong những căn lều lớn đều dùng xe vận tải hoặc là xe ba bánh chở đến thành phố Thanh Ninh để bán, người trong cả thôn đều dựa này những thứ này để nuôi sống gia đình. Sau khi tận thế, thời tiết bắt đầu chuyển lạnh nên người trong thôn dựng những căn lều lớn này sớm hơn bình thường. Mỗi nhà trong thôn Cao Điền đều có máy phát điện đủ cung cấp điện và nước cho người trong thôn dùng nên ở đây còn thoải mái hơn không ít căn cứ nữa.
Ánh mặt trời hơi chói mắt nhưng nhiệt độ lại không cao. Mỗi nhà trong thôn đều trồng một hai cây rất lớn ở trong sân nhà mình, khi bọn họ nhìn thấy Lý Hiểu Hồng và Đường Yên, Mạnh Lộ thì có không ít người dân đi tới chào hỏi. Sau khi bọn họ nghe Lý Hiểu Hồng giới thiệu về chuyện muốn trao đổi rau dưa, trái cây, heo và gà vịt linh tinh gì đó thì đều hớn hở gật đầu đồng ý. Tuy nhiên bọn họ cũng nói là sau khi nhìn thấy Đường Yên có cái gì thì mới quyết định trao đổi hay không.
Nghe lời nói của chất phác người dân thì Đường Yên không khỏi cảm thấy vui vẻ. Đã rất lâu cô không có thả lỏng như vậy rồi. Lý Hiểu Hồng và Đường Yên đã đến nhà thôn trưởng, thôn trưởng là một người già thôn Cao Điền, mọi chuyện lớn nhỏ trong thôn đều do ông quyết định. Thôn trưởng cũng là tộc trưởng của họ Lý, đại đa người trong thôn Cao Điền đều mang Lý, bọn họ đã sinh sống tại thôn Cao Điền này rất lâu rồi. Mọi người ở đây đều rất kính trọng trưởng thôn nên khi Lý Kế Lượng mang theo dị năng giả vào trong thôn diễu võ dương oai thì hắn cũng không dám thật sự đối nghịch với thôn trưởng.
Lý Kế Lượng không dám chiếm lấy phụ nữ trong thôn và đồ ăn một cách trắng trợn, thôn trưởng cũng có dặn dò mọi người Lý Kế Lượng che chở cho thôn an toàn nên mọi người cũng nên gom góp một chút đồ ăn đưa cho hắn coi như là trả công vì vậy mọi người đều chung sống hòa bình. Tuy là nói như thế nhưng riêng về việc Lý Kế Lượng chiếm đoạt không ít phụ nữ trong thôn nhưng chỉ cần hành động của Lý Kế Lượng không quá đáng thì thôn trưởng cũng chỉ có thể mở một con mắt, nhắm một con mắ cho qua, ai bảo bọn họ
/107
|