Ánh nắng tươi sáng, bầu trời trong xanh ngàn dặm, mặt hồ phẳng lặng, thỉnh thoảng có gợn nước lăn tăn.
Nếu không phải trong không khí tràn ngập mùi tanh, thì có thể nói là hoàn mỹ.
Cho dù như thế, Phạm Hồng Vũ không thể không thừa nhận rằng, thời tiết này rất thích hợp để dạo chơi ngoại thành.
Thị trấn Thập Nguyên tọa lạc
Theo tiêu chuẩn của thị trấn nhỏ ở thập niên 90, thị trấn Thập Nguyên cũng không được coi là nhỏ. Có năm con đường, đường phố một mặt, là các cửa hàng san sát nối nhau, kiểu dáng mới hay cũ đều có cả.
Mặt kia của đường phố, chính là hồ lớn.
Hồ lớn mênh mông, là một trong những hồ lớn nhất cả nước, lấy “Thanh Sơn” làm tên, nhưng ở các thủy vực khác nhau, lại có tên khác nhau.
Thị trấn Thập Nguyên đối diện với góc lớn của hồ, dân bản xứ có thói quen gọi là “Vân Hồ”, và cái tên huyện Vân Hồ cũng từ đó mà ra.
Thị trấn Vân Hồ có một nghề truyền thống đó là nghề đánh cá, xung quanh rất nhiều tàu thuyền đánh cá và giao dịch luôn ở đây, có thể nói huyện Vân Hồ là một trong những nơi tập hợp và phân tán cá tươi lớn nhất tỉnh. Thị trấn Thập Nguyên quy mô lớn, chính là nhờ vào điểm này.
Đường phố từ xa xưa nối liền với quốc lộ cấp huyện, một đầu của đường phố chính là bến xe.
Đương nhiên bến xe rất nhỏ, mỗi ngày có rất ít xe cộ chạy qua. Bến xe chỉ có một phỏng nho nhỏ, là phòng đợi kiêm bán vé. Trên thực tế, thời tiết như vậy, cơ bản không có khách nào ngồi trong phòng cả, mà tình nguyện đứng ngoài.
Vân Hồ đối diện, không khí tươi mát, cảnh vật yên bình, khiến người ta có cảm giác rất dễ chịu.
Đồng chí Phạm Hồng Vũ ăn cơm ngay tại một cửa hàng nhỏ bên cạnh bến xe. Hắn đi một mình, trang phục cũng rất bình thường.
Nhà hàng này tuy nhỏ, nhưng tay nghề của đầu bếp thì lại rất tuyệt vời, đặc biệt là món cá nấu ở đây thì trên cả tuyệt vời. Phạm Hồng Vũ tuy không thích uống rượu nhưng món ngon như vậy, hắn cũng gọi hẳn một chai. Tự rót tự uống, tự ăn, thật là thoải mái.
Văn kiện bổ nhiệm, Ban tổ chức Tỉnh ủy đã gửi đến thành phố Tề Hà, huyện Vân Hồ và nông trường Triều Dương cũng đã nhận được. Hội đồng nhân dân huyện Vân Hô sau khi nhận được văn kiện, ba ngày sau liền tổ chức cuộc họp thông báo quyết định bổ nhiệm đồng chí Phạm Hồng Vũ làm Phó chủ tịch huyện, quyền Chủ tịch huyện Vân Hồ. Nếu không có bất ngờ xảy ra, thì cuối năm nay sẽ chính thức bổ nhiệm làm Chủ tịch huyện Vân Hồ. Cho nên, nghiêm chỉnh mà nói, Phạm Hồng Vũ hiện tại đã chính thức là quyền Chủ tịch huyện Vân Hồ và Bí thư Đảng ủy nông trường Triều Dương.
Chỉ có điều hắn chưa chính thức nhậm chức.
Điều nhiệm cán bộ, nếu không phải quá gấp, thông thường đều được nghỉ ngơi vài ngày để chuẩn bị.
Phạm Hồng Vũ được nghỉ mười ngày.
Thay thế hắn làm Phó trường phòng Thư ký 1 chính là Đạu Lưu. Đại Lưu công tác lâu năm ở tỉnh phủ, thậm chí còn từ thời Lôi Vân Cương. Đương nhiên khi Lôi Vân Cương đương nhiệm thì Đại Lưu chưa được điều nhiệm đến phòng Thư ký 1 công tác. Sauk hi Vưu Lợi Dân đến nhậm chức, Tiêu Lang lên làm Phó phòng Thư ký 1, lúc đó mới đưa Đại Lưu vào bộ máy của Vưu Lợi Dân. Cho nên bây giờ, sau khi Phạm Hồng Vũ được điều ra ngoài công tác thì Đại Lưu là người thích hợp nhất để thay thế vị trí của hắn.
Đối với việc Đại Lưu tiếp nhận vị trí này, Phạm Hồng Vũ cũng không có ý kiến. Đại Lưu là việc điềm đạm chắc chắn, khiêm tốn, thậm chí còn “đủ tư cách” hơn cả Phạm Hồng Vũ. Vốn trong mắt mọi người, vị trí thư ký này nên là Tào Thành hoặc là Đại Lưu, chứ không phải là Phạm Hồng Vũ.
Phạm Hồng Vũ tính tình ngang ngược vậy mà có thể làm đại thư ký của Chủ tịch tỉnh hơn một năm, quả thật chính là dị số.
Tự nhiên có rất ít người biết, thật ra Vưu Lợi Dân không chỉ coi Phạm Hồng Vũ là thư ký, mà đối với ông, Phạm Hồng Vũ là phụ tá cao cấp, vị trí và quan hàm của hắn chỉ là danh nghĩa mà thôi.
Sau khi bàn giao công tác cho Đại Lưu, Phạm Hồng Vũ liền đi Vân Hồ, nhưng không vội đến Ủy ban nhân dân huyện báo danh, cũng không vội đến nông trường Triều Dương nhận chức.
Những đơn vị quốc doanh như nông trường ngư trường lâm trường, không giống với chính quyền địa phương. Bình thường, thực hiện chính sách thủ trưởng hành chính phụ trách. Rất nhiều trường hợp chủ tịch ở nông trường lâm trường là nhân vật số 1, Bí thư Đảng ủy chỉ là nhân vật số 2. Cũng giống như các đơn vị trực thuộc của chính quyền vậy, cục trưởng định đoạt hết, còn Bí thư Đảng ủy đôi khi lại do Phó cục trưởng kiêm nhiệm.
Đương nhiên, rốt cuộc là thủ trường hành chính nói là xong hay là Bí thư nói là xong, thì phải xem văn kiện bổ nhiệm của cấp trên như thế nào, Nếu là quy định do bí thư tổ đảng chủ trì toàn bộ công tác thì người đó chính là “lão đại”, cục trưởng chỉ là nhân vật số 2.
Lúc trước Vinh Khải Cao cũng không có ý định để Phạm Hồng Vũ đảm nhiệm chức Chủ tịch huyện Vân Hồ, mà chỉ sắp xếp hắn kiêm nhiệm Phó Bí thư Huyện ủy, phối hợp công tác. Nếu như đi nông trường Triều Dương, Phạm Hồng Vũ chỉ là nhân vật số 2 thì mặt mũi của Vưu Lợi Dân để đâu?
Về sau Vưu Lợi Dân đề nghị, để Phạm Hồng Vũ kiêm nhiệm chức Chủ tịch huyện Vân Hồ, Vinh Khải Cao cũng không do dự mà đáp ứng luôn.
Theo ý nào đó mà nói, Phạm Hồng Vũ chính mình “tranh giành” chức Chủ tịch huyện này, hợp với tâm ý của Vinh Khải Cao. Cứ như vậy, Phạm Hồng Vũ đã chính thức được xếp vào sanh sách cán bộ của Tề Hà rồi, như vậy sẽ phát huy được tác dụng tích cực.
Nước “quấy” sẽ càng đục hơn.
Phạm Hồng Vũ không vội nhậm chức, chính là muốn thị sát huyện Vân Hồ và nông trường Triều Dương như thế nào, lấy thân phận của một người ngoài cuộc để kiểm tra chi tiết. Hắn đến Vân Hồ, nhiệm vụ bên ngoài rất rõ ràng, đó là hóa giải mâu thuẫn giữa quần chúng huyện Vân Hồ và công nhân của nông trường Triều Dương. Đây là việc cấp bách.
Phạm Hồng Vũ rõ ràng, việc bao vây Thành ủy Tề Hà vẫn chưa chấm dứt, Vinh Khải Cao tự mình ra mặt, cũng chỉ có thể hóa giải được một chút tâm trạng cấp bách của công nhân công trường mà thôi, còn căn nguyên bên trong vẫn không giải quyết được. Chỉ cần vấn đề này chưa được giải quyết thì quả bom này có thể nổ bât cứ lúc nào.
Thị trấn Thập Nguyên ngay gần nông trường Triều Dương. Từ đây đi, không đến ba cây số nữa chính là địa phận của nông trường Triều Dương. Cách thị trấn Thập Nguyên chưa đến 4km, cũng gần bên hồ, là thị trấn Triều Dương.
Hôm qua Phạm Hồng Vũ đã đi thị trấn Triều Dương, nghỉ tại nhà khách nhỏ của thị trấn một đêm, sáng hôm nay đi xung quanh thị trấn Triều Dương, nói chuyện với không ít công nhân viên chức của nông trường, nắm được một số tình huống, sau đó liền đến thị trấn Thập Nguyên.
Nhìn qua, thị trấn Thập Nguyên yên lặng hiền hòa, thôn dân cũng rất thuần phác, cơm nước xong, chủ tịch Phạm sẽ tìm thôn dân nói chuyện.
Coi như là đi du lịch vậy!
Đáng tiếc Cao Khiết và Triệu Ca đều không có mặt ở đây.
Tuy nhiên hôm qua trong điện thoại, sau khi biết hắn đảm nhiệm chức chủ tịch huyện Vân Hồ, Triệu Ca cảm thấy rất vui mừng, nói là mấy ngày nữa sẽ đến Vân Hồ thăm hắn. Trước kia khi còn làm việc ở UBND tỉnh, thỉnh thoảng Triệu Ca lại đến Hồng Châu để thăm Phạm Hồng Vũ.
Phạm Hồng Vũ ăn uống say sưa, mấy người nam có nữ có cười nói đi vào nhà hàng.
Phạm Hồng Vũ ngẩng đầu lên nhìn. Ba nam hai nữ, đều rất trẻ tuổi, ăn mặc rõ ràng khác với thôn dân. Người nam thanh niên đi trước còn đeo cặp kính, để tóc, mặc quần loe màu đen…Phạm Hồng Vũ đoán thanh niên này khoảng 25-26 tuổi. Tuy nhiên nhìn mái tóc dài và râu ria lởm chởm kia, trông anh ta già hơn đến mấy tuổi.
Hai nam hai nữ khác cũng ăn mặc gần như vậy, đều là quần loe, chỉ có điều không đeo kính mà thôi.
Bình thường kiểu ăn mặc như vậy, trong mắt người lớn tuổi đều là không đàng hoàng, không khác gì lưu manh cả.
Nếu không phải trong không khí tràn ngập mùi tanh, thì có thể nói là hoàn mỹ.
Cho dù như thế, Phạm Hồng Vũ không thể không thừa nhận rằng, thời tiết này rất thích hợp để dạo chơi ngoại thành.
Thị trấn Thập Nguyên tọa lạc
Theo tiêu chuẩn của thị trấn nhỏ ở thập niên 90, thị trấn Thập Nguyên cũng không được coi là nhỏ. Có năm con đường, đường phố một mặt, là các cửa hàng san sát nối nhau, kiểu dáng mới hay cũ đều có cả.
Mặt kia của đường phố, chính là hồ lớn.
Hồ lớn mênh mông, là một trong những hồ lớn nhất cả nước, lấy “Thanh Sơn” làm tên, nhưng ở các thủy vực khác nhau, lại có tên khác nhau.
Thị trấn Thập Nguyên đối diện với góc lớn của hồ, dân bản xứ có thói quen gọi là “Vân Hồ”, và cái tên huyện Vân Hồ cũng từ đó mà ra.
Thị trấn Vân Hồ có một nghề truyền thống đó là nghề đánh cá, xung quanh rất nhiều tàu thuyền đánh cá và giao dịch luôn ở đây, có thể nói huyện Vân Hồ là một trong những nơi tập hợp và phân tán cá tươi lớn nhất tỉnh. Thị trấn Thập Nguyên quy mô lớn, chính là nhờ vào điểm này.
Đường phố từ xa xưa nối liền với quốc lộ cấp huyện, một đầu của đường phố chính là bến xe.
Đương nhiên bến xe rất nhỏ, mỗi ngày có rất ít xe cộ chạy qua. Bến xe chỉ có một phỏng nho nhỏ, là phòng đợi kiêm bán vé. Trên thực tế, thời tiết như vậy, cơ bản không có khách nào ngồi trong phòng cả, mà tình nguyện đứng ngoài.
Vân Hồ đối diện, không khí tươi mát, cảnh vật yên bình, khiến người ta có cảm giác rất dễ chịu.
Đồng chí Phạm Hồng Vũ ăn cơm ngay tại một cửa hàng nhỏ bên cạnh bến xe. Hắn đi một mình, trang phục cũng rất bình thường.
Nhà hàng này tuy nhỏ, nhưng tay nghề của đầu bếp thì lại rất tuyệt vời, đặc biệt là món cá nấu ở đây thì trên cả tuyệt vời. Phạm Hồng Vũ tuy không thích uống rượu nhưng món ngon như vậy, hắn cũng gọi hẳn một chai. Tự rót tự uống, tự ăn, thật là thoải mái.
Văn kiện bổ nhiệm, Ban tổ chức Tỉnh ủy đã gửi đến thành phố Tề Hà, huyện Vân Hồ và nông trường Triều Dương cũng đã nhận được. Hội đồng nhân dân huyện Vân Hô sau khi nhận được văn kiện, ba ngày sau liền tổ chức cuộc họp thông báo quyết định bổ nhiệm đồng chí Phạm Hồng Vũ làm Phó chủ tịch huyện, quyền Chủ tịch huyện Vân Hồ. Nếu không có bất ngờ xảy ra, thì cuối năm nay sẽ chính thức bổ nhiệm làm Chủ tịch huyện Vân Hồ. Cho nên, nghiêm chỉnh mà nói, Phạm Hồng Vũ hiện tại đã chính thức là quyền Chủ tịch huyện Vân Hồ và Bí thư Đảng ủy nông trường Triều Dương.
Chỉ có điều hắn chưa chính thức nhậm chức.
Điều nhiệm cán bộ, nếu không phải quá gấp, thông thường đều được nghỉ ngơi vài ngày để chuẩn bị.
Phạm Hồng Vũ được nghỉ mười ngày.
Thay thế hắn làm Phó trường phòng Thư ký 1 chính là Đạu Lưu. Đại Lưu công tác lâu năm ở tỉnh phủ, thậm chí còn từ thời Lôi Vân Cương. Đương nhiên khi Lôi Vân Cương đương nhiệm thì Đại Lưu chưa được điều nhiệm đến phòng Thư ký 1 công tác. Sauk hi Vưu Lợi Dân đến nhậm chức, Tiêu Lang lên làm Phó phòng Thư ký 1, lúc đó mới đưa Đại Lưu vào bộ máy của Vưu Lợi Dân. Cho nên bây giờ, sau khi Phạm Hồng Vũ được điều ra ngoài công tác thì Đại Lưu là người thích hợp nhất để thay thế vị trí của hắn.
Đối với việc Đại Lưu tiếp nhận vị trí này, Phạm Hồng Vũ cũng không có ý kiến. Đại Lưu là việc điềm đạm chắc chắn, khiêm tốn, thậm chí còn “đủ tư cách” hơn cả Phạm Hồng Vũ. Vốn trong mắt mọi người, vị trí thư ký này nên là Tào Thành hoặc là Đại Lưu, chứ không phải là Phạm Hồng Vũ.
Phạm Hồng Vũ tính tình ngang ngược vậy mà có thể làm đại thư ký của Chủ tịch tỉnh hơn một năm, quả thật chính là dị số.
Tự nhiên có rất ít người biết, thật ra Vưu Lợi Dân không chỉ coi Phạm Hồng Vũ là thư ký, mà đối với ông, Phạm Hồng Vũ là phụ tá cao cấp, vị trí và quan hàm của hắn chỉ là danh nghĩa mà thôi.
Sau khi bàn giao công tác cho Đại Lưu, Phạm Hồng Vũ liền đi Vân Hồ, nhưng không vội đến Ủy ban nhân dân huyện báo danh, cũng không vội đến nông trường Triều Dương nhận chức.
Những đơn vị quốc doanh như nông trường ngư trường lâm trường, không giống với chính quyền địa phương. Bình thường, thực hiện chính sách thủ trưởng hành chính phụ trách. Rất nhiều trường hợp chủ tịch ở nông trường lâm trường là nhân vật số 1, Bí thư Đảng ủy chỉ là nhân vật số 2. Cũng giống như các đơn vị trực thuộc của chính quyền vậy, cục trưởng định đoạt hết, còn Bí thư Đảng ủy đôi khi lại do Phó cục trưởng kiêm nhiệm.
Đương nhiên, rốt cuộc là thủ trường hành chính nói là xong hay là Bí thư nói là xong, thì phải xem văn kiện bổ nhiệm của cấp trên như thế nào, Nếu là quy định do bí thư tổ đảng chủ trì toàn bộ công tác thì người đó chính là “lão đại”, cục trưởng chỉ là nhân vật số 2.
Lúc trước Vinh Khải Cao cũng không có ý định để Phạm Hồng Vũ đảm nhiệm chức Chủ tịch huyện Vân Hồ, mà chỉ sắp xếp hắn kiêm nhiệm Phó Bí thư Huyện ủy, phối hợp công tác. Nếu như đi nông trường Triều Dương, Phạm Hồng Vũ chỉ là nhân vật số 2 thì mặt mũi của Vưu Lợi Dân để đâu?
Về sau Vưu Lợi Dân đề nghị, để Phạm Hồng Vũ kiêm nhiệm chức Chủ tịch huyện Vân Hồ, Vinh Khải Cao cũng không do dự mà đáp ứng luôn.
Theo ý nào đó mà nói, Phạm Hồng Vũ chính mình “tranh giành” chức Chủ tịch huyện này, hợp với tâm ý của Vinh Khải Cao. Cứ như vậy, Phạm Hồng Vũ đã chính thức được xếp vào sanh sách cán bộ của Tề Hà rồi, như vậy sẽ phát huy được tác dụng tích cực.
Nước “quấy” sẽ càng đục hơn.
Phạm Hồng Vũ không vội nhậm chức, chính là muốn thị sát huyện Vân Hồ và nông trường Triều Dương như thế nào, lấy thân phận của một người ngoài cuộc để kiểm tra chi tiết. Hắn đến Vân Hồ, nhiệm vụ bên ngoài rất rõ ràng, đó là hóa giải mâu thuẫn giữa quần chúng huyện Vân Hồ và công nhân của nông trường Triều Dương. Đây là việc cấp bách.
Phạm Hồng Vũ rõ ràng, việc bao vây Thành ủy Tề Hà vẫn chưa chấm dứt, Vinh Khải Cao tự mình ra mặt, cũng chỉ có thể hóa giải được một chút tâm trạng cấp bách của công nhân công trường mà thôi, còn căn nguyên bên trong vẫn không giải quyết được. Chỉ cần vấn đề này chưa được giải quyết thì quả bom này có thể nổ bât cứ lúc nào.
Thị trấn Thập Nguyên ngay gần nông trường Triều Dương. Từ đây đi, không đến ba cây số nữa chính là địa phận của nông trường Triều Dương. Cách thị trấn Thập Nguyên chưa đến 4km, cũng gần bên hồ, là thị trấn Triều Dương.
Hôm qua Phạm Hồng Vũ đã đi thị trấn Triều Dương, nghỉ tại nhà khách nhỏ của thị trấn một đêm, sáng hôm nay đi xung quanh thị trấn Triều Dương, nói chuyện với không ít công nhân viên chức của nông trường, nắm được một số tình huống, sau đó liền đến thị trấn Thập Nguyên.
Nhìn qua, thị trấn Thập Nguyên yên lặng hiền hòa, thôn dân cũng rất thuần phác, cơm nước xong, chủ tịch Phạm sẽ tìm thôn dân nói chuyện.
Coi như là đi du lịch vậy!
Đáng tiếc Cao Khiết và Triệu Ca đều không có mặt ở đây.
Tuy nhiên hôm qua trong điện thoại, sau khi biết hắn đảm nhiệm chức chủ tịch huyện Vân Hồ, Triệu Ca cảm thấy rất vui mừng, nói là mấy ngày nữa sẽ đến Vân Hồ thăm hắn. Trước kia khi còn làm việc ở UBND tỉnh, thỉnh thoảng Triệu Ca lại đến Hồng Châu để thăm Phạm Hồng Vũ.
Phạm Hồng Vũ ăn uống say sưa, mấy người nam có nữ có cười nói đi vào nhà hàng.
Phạm Hồng Vũ ngẩng đầu lên nhìn. Ba nam hai nữ, đều rất trẻ tuổi, ăn mặc rõ ràng khác với thôn dân. Người nam thanh niên đi trước còn đeo cặp kính, để tóc, mặc quần loe màu đen…Phạm Hồng Vũ đoán thanh niên này khoảng 25-26 tuổi. Tuy nhiên nhìn mái tóc dài và râu ria lởm chởm kia, trông anh ta già hơn đến mấy tuổi.
Hai nam hai nữ khác cũng ăn mặc gần như vậy, đều là quần loe, chỉ có điều không đeo kính mà thôi.
Bình thường kiểu ăn mặc như vậy, trong mắt người lớn tuổi đều là không đàng hoàng, không khác gì lưu manh cả.
/885
|