- Chuyện này có liên quan gì tới ta?
- Tào Bằng nở nụ cười:
- Đám quân Khương kia chỉ muốn ta chết chứ để ý gì tới thanh danh của ta. Tử Long dũng mãnh! Mỗi trận chiến giết định vô số, quả thực là dũng tướng trong quân của ta. Khi ta tới thành Long Kỳ, Vương đô úy từng nói với ta rằng việc Tử Long tiếp quản thành Long Kỳ là người thích hợp nhất. Ngươi cũng biết, lần này Vương đô úy bị thương rất nặng. Vốn ta định để cho y ở lại Địch Đạo nghỉ ngơi một thời gian rồi sau đó sẽ cùng thê tử trở về Hứa Đô. Nhưng ngay cả Địch Đạo, y cũng không tới được. Có lẽ phải ở lại Lâm Thao, tĩnh dưỡng hai tới ba tháng mới có thể miễn cưỡng đi lại...
- Lần này, Vương Đô úy về lại Hứa Đô có lẽ sẽ nhanh chóng được ủy nhiệm việc khác. Ngươi cũng biết, y ở thành Long Kỳ năm năm, vợ con cũng chưa từng được tới Hứa Đô. Ngay cả đám cưới của y ta cũng không được dự nên trong lòng rất áy náy. Lần này, y bị trọng thương cũng là một cơ hội tốt để nghỉ ngơi. Chỉ có điều, y đi rồi thì chức Tây bộ Đô úy lại bỏ trống. Vương đô úy có đề cử ngươi. Nhưng hiện tại, công lao của ngươi vẫn còn thiếu, nếu muốn tiếp nhận vị trí này cần phải cố gắng hơn.
Ý của Tào Bằng chính là nói với Triệu Vân chuẩn bị để cho ngươi nhận chức Đô úy Tây Bộ. Có điều công lao của ngươi còn ít nên ngươi cần phải lập công.
Phẩm hàm của Tây bộ Đô Úy không hề thấp, hơn nữa lại chuyên về việc quân, nắm trách nhiệm quan trọng. Ở vùng Tây Bắc có hai chức Nam bộ Đô úy và Tây bộ Đô úy, phân chia thành hai quận Lũng Tây và Lâm Thao. Nếu xét riêng về phẩm hàm mà nói thì không hề dưới vị trí của Thái thú Kim thành...
Có thể nói là thuộc thầm quyền của Thái thú nhưng cũng không thuộc phạm vi quản lý của Thái thú.
Tây bộ Đô úy cũng giống như Nam bộ Đô úy chuyên chịu trách nhiệm đối với rợ Khương. Tóm lại đây là một chức vụ cực kỳ quan trọng. Đặc biệt trong trị vì Tây Bắc, Hà Tây buôn bán phồn thịnh, Tây bộ Đô úy và Nam bộ Đô úy còn chịu trách nhiệm an toàn cho con đường buôn bán. Vì vậy nếu nói về phạm vi quản lý thì còn hơn cả Thái thú Kim thành.
Triệu Vân ngẩn người, rồi mừng rỡ.
- Vân sẽ dốc sức phục vụ, không phụ lòng kỳ vọng của công tử.
Nhưng y không nhận ra ánh mắt của Tào Bằng đầy nỗi niềm. Sau một lát, Tào Bằng trầm trọng nói:
- Tử Long! Ta sẽ ở lại đây mấy ngày, đồn trú tại Mộc Thừa cốc.
- A?
Triệu Vân vội nói:
- Công tử đã tới thành Long Kỳ, tại sao không đồn trú trong thành?
Tào Bằng mỉm cười:
- Không thể được. Ta đồn trú tại Mộc Thừa cốc còn có nguyên nhân khác. Tử Long không cần phải lo lắng, cứ tạm chỉnh đốn binh mã, ổn định lòng quân. Qua một vài ngày nữa khi đại chiến xảy ra, đến lúc đó Tử Long có thể lập công. Ta sẽ nhờ oai của Tử Long mà Tử Long cũng có thể lập công.
- Tử Long tuân lệnh.
Triệu Vân đã có được sự ưu ái cho nên lúc hỏi mới cần hỏi, khi không nên hỏi thì gã cũng chẳng hỏi nhiều.
Sau khi cơm trưa xong, dưới sự hướng dẫn của Triệu Vân, Tào Bằng tuần tra tình hình của thành Long Kỳ. Ngôi thành nhỏ nơi biên cương có phần phồn hoa. Trong thành có ước chừng ba vạn người. Có điều, thương nhân người Khương và Hán qua lại buôn bán nhiều vô số, làm cho cảnh tượng hết sức náo nhiệt. Thương nhân Tây vực, người tộc Khương, thương nhân từ Quan trung đều tập trung ở đây trao đổi mau bán. Tất cả những đồ vật như da lông, ngựa, dê, bò...đối với thương nhân Quan Trung đều là những đồ tốt. Còn trà, muối, rượu, tơ, lụa lại là những thứ mà người Khương và tộc hồ Tây vực yêu thích. Theo công tác thông kê thì tại khu chợ của thành Long Kỳ, mỗi ngay giao dịch lên tới cả trăm vạn đồng. Mà từ khi Tào Tháo lưu hành trọng bảo Kiến An, thành Long Kỳ cũng mở ra một cửa hàng bạc, bảo đảm cho việc thông thương được thông suốt. Tào Bằng tuần tra qua cửa hàng bạc tại thành Long Kỳ để xem tình trạng của nó. Rối sau đó, hắn cùng với Bàng Thống, Đỗ Thứ và Long Kỳ trưởng vào trong chợ xem xét tình hình.
- Có thể mở rộng cung ứng ngựa hay không?
- Bẩm tướng quân! Ngựa có Mã thị chuyên giám sát, việc giao dịch cũng phải thông qua quan phủ và kiểm tra... Chỉ có gia súc từ Ngưu Dương ở Hoàng Hà là mở rộng. Năm trước, lượng bò, dê từ Hoàng Hà tiến vào Quan Trung tới hơn tám vạn... Nhưng mùa xuân năm nay, chiến sự nổ ra khiến cho lợi nhuận giảm đi rất nhiều.
- Chiến tranh nổ ra cần phải giám sát chặt chẽ số lượng chiến mã. Mỗi một con chiến mã từ thành Long Kỳ chảy vào Trung Nguyên cần phải đăng ký...tốt nhất là để cho Mã thị quản lý chặt chẽ hơn.
Vào thời đại này, chiến mã là một thứ hết sức quan trọng. Mà Hoàng Hà lại là nơi sản xuất ra chiến mã quan trọng nhất, nên càng phải cẩn thận. Long Kỳ trưởng vội vàng tuân lệnh, đồng thời cho người ghi chép lại.
Sau khi tuần tra chợ xong, trời cũng đã muộn. Tào Bằng từ chối lời mời của Triệu Vân, dẫn quân rời khỏi thành Long Kỳ, tới Mộc Thừa cốc cách thành ba mươi dặm mà dựng trại.
- Sĩ Nguyên! Quả thực như vậy sao?
Bàng Thống căn môi, rồi cười khổ:
- Không phải ta nghi ngờ Tử Long tướng quan. Nhưng quả thực là vợ con của y quá thần bí. Hôm nay khi công tử tuần tra thành Long Kỳ, ta và tiểu độc xà đã lén thăm dò. Triệu phu nhân cũng không có ở thành Long Kỳ. Có người nói, Triệu nương tử rất thích đi săn, thường xuyên mang theo bộ hạ. Có đôi khi đi tới hơn mười ngày. Tử Long tướng quân lại rất yêu thương đối với nương tử đó, chưa bao giờ hỏi tới. Nhưng mỗi lần Triệu nương tử đi săn, mã tặc Hà Hoàng lại xuất hiện... Đối với người khác thì đó có thể là điều trùng hợp, nhưng ta và tiểu độc xà đều thấy chuyện này rất lạ.
- Ta không phụ Tử Long. Tử Long cũng không phụ ta.
Tào Bằng đi đi lại lại trong lều, có thể thấy được tâm trạng của hắn có phần nôn nóng. Vốn hắn cũng chẳng để ý tới chuyện của Triệu nương tử. Dù sao thì với phu nhân của Triệu Vân, hắn cần gì phải quan tâm nhiều?
Nhưng vấn đề là, Bàng Thống và Cổ Tinh đều nghĩ rằng Triệu nương tử có phần nghi ngờ. Điều khả nghi nhất là Triệu nương tử thường xuyên ra khỏi thành Long Kỳ. Đây không phải là một việc mà một người phụ nữ hay làm. Mà mỗi lần Triệu nương tử ra khỏi thành thì lại có Mã tặc tới Hà Hoàng.
Triệu Vân cũng từng hỏi Triệu nương tử. Nàng nói là tìm kiếm người trong họ của mình, muốn đoàn tụ tất cả mọi người. Lý do đó nghe rất có lý nhưng suy nghĩ kỹ thì lại thấy không bình thường. Đủ mọi loại dấu hiệu cho thấy Vương Mãi bị phục kích, suýt bỏ mạng tại Hà Hoàng...
Đó là do Triệu Vân cố ý làm hay sao?
Tào Bằng không tin chuyện đó... Một người có thể phân định việc nhà việc nước, không chịu nhục thì làm sao có thể làm chuyện như vậy?
Triệu Vân?
Nếu y đã theo Tào Bằng thì nhất quyết không thể làm chuyện đó với hắn.
Nhưng nói thì nói vậy, chính mình thật sự hiểu được Triệu Vân hay sao? Sự hiểu biết của Tào Bằng đối với Triệu Vân phần lớn là theo truyền thuyết của đời sau. Những thật sự Triệu Vân như thế nào thì Tào Bằng cũng không rõ lắm. Cho dù hắn chấp nhận tin tưởng Triệu Vân thì không có nghĩa đám người Bàng Thống sẽ tin tưởng.
- Vậy ngươi nói xem nên làm thế nào bây giờ?
- Chuyện này...
Bàng Thống trầm ngâm một lúc rồi bước tới nói nhỏ vào tai Tào Bằng:
- Công tử! Thật thật giả giả. Một là trung hai là gian cũng nên thử một lần. Chuyện gì tới thì cũng không thể tránh khỏi... Ta biết công tử rất coi trọng tướng quân Tử Long. Nhưng nếu có thể kiểm tra đó là thật hay giả thì đối với công tử mà nói chẳng phải là càng tốt hơn hay sao?
- Làm như thế nào?
Bàng Thống nói nhỏ vào tai Tào Bằng mấy câu khiến cho hắn vừa gật đầu vừa vuốt cằm. Sau một lúc, hắn hít một hơi thật sâu rồi quyết định:
- Nếu vậy thì cứ thử một lần đi. Việc này giao cho ngươi phụ trách. Để Tiểu độc xà quan sát thành Long Ký, chú ý động tĩnh trong thành.
- Công tử yên tâm! Bàng Thống hiểu được.
Tào Bằng tiếp nhận chức Tư Lệ hiệu úy còn Vệ Ký thì được điều tới Nghiệp thành.
Sau khi Giả Hủ tới Trường an, Vệ Ký chính thức rời khỏi Quan Trung. Có điều hiện tại Tào Bằng lại tới Lũng Tây khiến cho người ta cảm thấy khó hiểu.
Tào Bằng làm Tư Lệ hiệu úy, trấn thủ Trường An.
Giả Hủ là Lương Châu mục, lại tới Lũng Tây nhậm chức...
Nhưng cũng chính vì vậy mới khiến cho tình hình Tây Bắc trở nên yên tĩnh.
Uy danh của Giả Hủ ở Tây Bắc không thể sánh được với Tào Bằng. Cho dù y có là nhân sĩ của Lương Châu thì cũng không thể có được uy phong mà Tào Bằng tạo ra được. Hơn nữa, đối mặt với tình hình phức tạp, Giả Hủ cũng không thích hợp tới Lương Châu. Về mặt quân sự, y có thể bày mưu tính kế nhưng lại không thể thống soái được ba quân.
Nói cho cùng thì Giả Hủ cũng chỉ là một mưu sĩ. Mà Tào Bằng lại tạo dựng uy danh từ trong chiến đấu. Vì vậy người trấn thủ Trường An thì Giả Hủ thích hợp nhất nhưng chinh chiến ở Lương Châu, Tào Bằng mới là người nên được lựa chọn.
Tháng sáu năm Kiến An thứ mười bốn, tình hình chiến sự ở Lương Châu hết sức khốc liệt.
Tình hình chiến sự ở Tịnh Châu thì có sự thay đổi. Sau khi chiếm được Đảng quận xong, Đặng Tắc liền án binh bất động. Còn Lý Điển thì dẫn binh tới Trường Thành, bất cứ lúc nào cũng có thể xuất binh.
Trong lúc Cao Can và Lưu Báo tập kết binh mã, chuẩn bị chống đỡ với sự tấn công của quân Tào thì Tào Tháo ra một đạo chiếu lệnh, lệnh cho Tào Chương làm Hung Nô trung lang tướng, lĩnh quân xuất kích. Tào Chương tập kết binh mã, cùng với hai vạn binh Ô Hoàn đột kỵ từ của Nhạn môn đánh vào Vân Trung... Lưu Báo không ngờ Tào Tháo lại dùng một tên thiếu niên mới mười chín tuổi. Y đã dồn hết cả binh lực về phía Đặng Tắc, Dương Tu và Lý Điển, nào ngờ Tào Chương lại là cánh quân chủ lực? Do bất ngờ không đề phòng nên Lưu Báo đành phải vội vàng ứng chiến.
Ba vạn đại quân Hung Nô tập kết tại bờ tây sông Vu Hà. Khi quân Tào tới, Lưu Báo hạ lệnh đốt hết thuyền, ý đồ dựa vào con sông để ngăn cản sự tiến công của quân Tào. Nhưng y nào ngờ, Tào Chương đã có sự chuẩn bị từ trước.
Sau khi tập kết quân ở bờ Đông, Tào Chương liền phát động tấn công. Ba vạn đại quân đã chuẩn bị sẵn bè da dê nên nhanh chóng chở quân Tào qua sông.
Lúc này đang vào cuối Hạ, nước sông cũng không chảy xiết. Cho dù như vậy thì quân Tào cũng chết mấy nghìn người, tổn thất nặng nề. Mặc dù kết quả tổn thất như thế nhưng quân Tào cũng dùng sức mạnh vượt sông Hoàng Hà, phá được Sa Nam.
Bất ngờ, Tào Bằng lệnh cho Ngưu Cương và Điển Tồn đóng ở Sa Nam, mất năm ngày chỉ huy binh mã vượt sông.
Tới khi Lưu Báo biết tin thì đã muộn. Y lập tức sai binh mã định lấy lại Sa Nam.
Một trận huyết chiến cứ vậy được triển khai. Trận chiến Sa Nam cũng là trận chiến thảm khốc nhất trong cả cuộc chiến ở Tịnh Châu. Binh lính Hung Nô điên cuồng tấn công. Còn Ngưu Cương và Điển Tồn thì bình tĩnh ứng chiến, ngăn cản đại quân Hung Nô.
Năm ngày sau, Ô Hoàn đột kỵ qua sông thành công, dưới sự chỉ huy của Tào Chương liền tách thành hai cánh. Ba vạn đại quân Hung Nô gần như bị diệt toàn bộ. Lưu Báo trốn vào đồng hoang, trở lại Mỹ tắc, tập kết binh mã.
Tuy nhiên Sa Nam thất thủ khiến cho phía Nam Hung Nô lấy Hoàng Hà làm nơi hiểm yếu đã không còn nữa.
Quân Tào cuồn cuộn từ Sa Nam tiến vào nam Hung Nô.
Cùng lúc đó, Đặng Tắc ở Thượng Đảng cũng ra tay. Hoàng Trung vẫn làm tướng tiên phong, thành công chiếm được huyện Bạch Thổ, tiến thẳng tới Bình Định. Bình Định cách thành Cốc La khoảng chừng tám mươi dặm.
Còn Hạ Hầu Lan thì xuất quân phá được đại thành Sóc Phương, mở ra một con đường tại khu Hà Sáo.
Khứ Ti xuất quân từ Đại thành tiến vào chiếm giữ Hà Sáo khiến cho Lưu Báo thụ địch ba mặt.
Cao Can phái người tới gặp Tào Tháo xin hàng, nhưng không ngờ để lộ khiến cho Lưu Báo xuất quân đánh lén. Hai bên xảy ra chiến đấu ở thành Cốc La, Cao Can bị quân Hung Nô phân thây mà chết thảm trong thành Cốc La.
Sau khi Tào Tháo nghe tin Cao Can chết thì không khỏi ngửa mặt lên trời thở dài.
- Từ nay về sau, Bản Sơ đoạn tuyệt huyết mạch.
Chợt Tào Tháo hạ lệnh cho đại quân tiến theo năm đường, tới trước tháng tám phải chấm dứt trận chiến ở Tịnh Châu. Mà tới thời điểm này, sự chống cự của Tịnh Châu gần như không còn. Nam Hung Nô rơi vào sự hỗn loạn. Sau khi thiêu chết Cao Can, Lưu Báo cũng bị trọng thương. Đối mặt với sự tấn công của quân Tào, còn có Khứ Ti ép tới khiến cho Lưu Báo rơi vào bước đường cùng, đành phải đầu hàng giống như cao Can.
Từ trước tới nay, sự sống ở Nam Hung Nô được đặt lên hàng đầu. Đánh thua thì đầu hàng, mà đánh thắng thì công thành chiếm đất. Dù sao thì Sóc Phương cũng là địa bàn của Nam Hung Nô. Chỉ có điều lúc này, Lưu Báo đã chọn nhầm lúc.
Tào Tháo thể hiện một thái độ hết sức cương quyết. Y gửi thư cho Tào Chương, Lý Điển và Đặng Tắc, trong thư có nói, người Hung Nô có tính sài lang, không thể nuông chiều, dễ lại hại tới sinh linh. Năm đó Hoắc phiêu kỵ không thể thành công, tới hôm nay Cô không thể dẫm vào vết xe đổ đó. Lệnh cho ba quân tấn công. Nếu chống cự thì cho dù là già trẻ trai gái cũng giết... Nếu giữ lòng thương hại thì chỉ nuôi họa cho sau này.
Phong thư đó là một bức mật thư. Chỉ có ba người Đặng Tắc, Tào Chương và Lý Điển mới được đọc. Ý trong thư chính là giết sạch cho ta.
Trong lịch sử từng có lệnh giết giặc Hồ được hậu thế khen ngợi. Nhưng trên thực tế, uy lực phong thư của Tào Tháo không hề kém. Sau khi nhận được mật lệnh, Đặng Tắc là người đầu tiên hưởng ứng...
Trong thành Bình Định, máu chảy thành sông. Sáu vạn người Hung Nô bị Đặng Tắc giết gần như không còn. Thậm chí khi Lý Điển qua sông tới thành Bình Định, mùi máu tanh nồng khiến cho y suýt chút nữa thì nôn.
Nhìn Đặng Tắc mặc trang phục màu trắng, cụt tay đứng đó mà Lý Điển cảm thấy hơi sợ. Lúc trước, Tào Diêm vương đại khai sát giới ở Hứa Đô, nhìn hai ngàn đầu người mà nét mặt vẫn thản nhiên. Khi đó, Lý Điển cảm thấy Tào Bằng là người lòng lang dạ sói.
Nhưng nếu nói trước đây Tào Bằng là người lòng lang dạ sói thì bây giờ Đặng Tắc là cái gì? Chẳng trách mà trước khi ta xuất chiến, Trình Trọng Đức phái người tới nói cho ta không nên đắc tội với Đặng Tắc. Người này mất đi một cánh tay nhưng còn cay độc hơn Tào Diêm vương. Thằng nhãi này đúng là một tên Ma vương giết người không chớp mắt.
Vốn Lý Điển không chịu phục đối với việc Đặng Tắc lập công đầu nhờ chiếm được Bình Định. Nhưng hiện tại nhìn máu tươi nhuộm đỏ cả thành Bình Định, sự khó chịu trong lòng Lý Điển lập tức biến mất.
Thôi đi. Chỉ là chút việc nhỏ, để ý làm gì? Dù sao thì cả nhà Tào Hữu Học cũng không phải là những người bình thường...
Sau khi Đặng Tắc tế dao ở thành Bình Định, Hạ Hầu Lan ở Đại Thành cũng lập tức làm theo. Chỉ trong mấy ngày ngắn ngủi, liên tiếp tiêu diệt mười hai bộ lạc Hung Nô, giết chết gần ba vạn người. Nếu không có sự cầu xin của Khứ Ti để Hạ Hầu Lan dừng tay thì không chừng trận giết chóc này sẽ có không biết bao nhiêu người phải rơi đầu xuống nữa.
Sau khi Đặng Tắc và Hạ Hầu Lan ra tay, Lý Điển cũng chôn năm vạn người Hung Nô ở thành Cốc La.
Chưa tới mười ngày, người Hung Nô ở Sóc Phương giảm đi một phần ba. Rất nhiều người Hung Nô trốn tới Tiên Ti, thỉnh cầu Tiên Ti che chở. Mà Khứ Ti thấy tình thình như vậy làm sao không hiểu rõ ý đồ thực sự trong lòng Tào Tháo?
Cuối tháng sáu, Khứ Ti phái sứ giả khẩn cầu Tào Tháo chấp nhận cho Hung Nô đầu hàng và chịu sự đồng hóa.
Nam Hung Nô Sóc Phương, bất cứ người nào đầu hàng và chịu giáo hóa đều chuyển tới Ký Châu, Thanh Châu. Còn những người không chịu thì không liên quan tới Khứ Ti.
Tháng bảy năm Kiến An thứ mười bốn, Tào Tháo chấp nhận lời thỉnh cầu của Khứ Ti.
Bất chợt, Tào Chương hạ lệnh, ba quân xuất phát công kích Vũ Đô một đòn cuối cùng.
Ngày tận thế của Lưu Báo đã được báo trước.
......
Sau khi chiến hỏa của Tịnh Châu bùng phát trở lại thì phía Tây Bắc lại im ắng, lặng ngắt như tờ. Có lẽ bị quân Tào đánh rát khiến cho Mã Siêu cảm thấy sợ hãi nên không dám hành động thiếu suy nghĩ.
Nhưng đúng vào lúc này, Tào Bằng đột nhiên mật lệnh cho Triệu Vân xuất binh từ thành Long Kỳ đánh lén hồ Tây Hải chứa nước làm muối.
Hồ Tây Hải cũng là chỗ mà rợ Khương phá hủy.
Đối mặt với mật lệnh bất thình lình Triệu Vân cảm thấy hết sức thắc mắc. Chẳng lẽ Tào Bằng muốn chặt một tay của Vương Đậu Mậu trước rồi mới tiêu diệt rợ Khương? Nghĩ đi nghĩ lại thì cũng có thể cho nên Triệu Vân không hề phản ứng mạnh. Sau khi từ biệt vợ con, Triệu Vân liền hành quân suốt đêm.
Việc phòng ngự thành Long Kỳ tạm thời do Long Kỳ trưởng tiếp quản. Trên thực tế, chẳng cần Long Kỳ trưởng tiếp quản thì Tào Bằng đóng quân ở ngay Mộc Thừa cốc cách đó có ba mươi dặm. Nếu có chuyện gì xảy ra, Tào Bằng sẽ nhanh chóng xử lý, tiếp nhận quân vụ thành Long Kỳ. Vì vậy mà Long Kỳ trưởng không hề cảm thấy áp lực.
Tới ngày thứ ba sau khi Triệu Vân rời khỏi thành Long Kỳ, Tào Bằng đột nhiên nhận được tin từ Long Kỳ trưởng rằng bên ngoài thành Long Kỳ đột nhiên phát hiện tung tích phỉ tặc, mời Tào Bằng tới thành Long Kỳ thương nghị, quyết định xuất binh tiêu diệt hay không.
Tào Bằng lập tức trả lời Long Kỳ trưởng để cho hắn tiếp nhận quân vụ thành Long Kỳ.
Đêm hôm đó, Tào Bằng dẫn theo Tôn Thiệu và Vương Song tới thành Long Kỳ.
Lúc này, bầu không khí trong thành có chút khẩn trương. Không phải do phỉ tắc đột nhiên xuất hiện xung quanh thành. Mà là do tất cả mọi người kinh doanh trong thành đột nhiên cảm nhận được một thứ áp lực khó hiểu. Trong thành đề phòng hết sức cẩn mật.
- Có điều tra rõ là phỉ tặc ở đâu không?
Long Kỳ Trưởng trả lời;
- Chưa rõ lắm. Nhưng căn cứ vào hành động của chúng thì dường như là giặc Mã Như Phong.
- Mã Như Phong tới đây sao?
- Tào Bằng nở nụ cười:
- Đám quân Khương kia chỉ muốn ta chết chứ để ý gì tới thanh danh của ta. Tử Long dũng mãnh! Mỗi trận chiến giết định vô số, quả thực là dũng tướng trong quân của ta. Khi ta tới thành Long Kỳ, Vương đô úy từng nói với ta rằng việc Tử Long tiếp quản thành Long Kỳ là người thích hợp nhất. Ngươi cũng biết, lần này Vương đô úy bị thương rất nặng. Vốn ta định để cho y ở lại Địch Đạo nghỉ ngơi một thời gian rồi sau đó sẽ cùng thê tử trở về Hứa Đô. Nhưng ngay cả Địch Đạo, y cũng không tới được. Có lẽ phải ở lại Lâm Thao, tĩnh dưỡng hai tới ba tháng mới có thể miễn cưỡng đi lại...
- Lần này, Vương Đô úy về lại Hứa Đô có lẽ sẽ nhanh chóng được ủy nhiệm việc khác. Ngươi cũng biết, y ở thành Long Kỳ năm năm, vợ con cũng chưa từng được tới Hứa Đô. Ngay cả đám cưới của y ta cũng không được dự nên trong lòng rất áy náy. Lần này, y bị trọng thương cũng là một cơ hội tốt để nghỉ ngơi. Chỉ có điều, y đi rồi thì chức Tây bộ Đô úy lại bỏ trống. Vương đô úy có đề cử ngươi. Nhưng hiện tại, công lao của ngươi vẫn còn thiếu, nếu muốn tiếp nhận vị trí này cần phải cố gắng hơn.
Ý của Tào Bằng chính là nói với Triệu Vân chuẩn bị để cho ngươi nhận chức Đô úy Tây Bộ. Có điều công lao của ngươi còn ít nên ngươi cần phải lập công.
Phẩm hàm của Tây bộ Đô Úy không hề thấp, hơn nữa lại chuyên về việc quân, nắm trách nhiệm quan trọng. Ở vùng Tây Bắc có hai chức Nam bộ Đô úy và Tây bộ Đô úy, phân chia thành hai quận Lũng Tây và Lâm Thao. Nếu xét riêng về phẩm hàm mà nói thì không hề dưới vị trí của Thái thú Kim thành...
Có thể nói là thuộc thầm quyền của Thái thú nhưng cũng không thuộc phạm vi quản lý của Thái thú.
Tây bộ Đô úy cũng giống như Nam bộ Đô úy chuyên chịu trách nhiệm đối với rợ Khương. Tóm lại đây là một chức vụ cực kỳ quan trọng. Đặc biệt trong trị vì Tây Bắc, Hà Tây buôn bán phồn thịnh, Tây bộ Đô úy và Nam bộ Đô úy còn chịu trách nhiệm an toàn cho con đường buôn bán. Vì vậy nếu nói về phạm vi quản lý thì còn hơn cả Thái thú Kim thành.
Triệu Vân ngẩn người, rồi mừng rỡ.
- Vân sẽ dốc sức phục vụ, không phụ lòng kỳ vọng của công tử.
Nhưng y không nhận ra ánh mắt của Tào Bằng đầy nỗi niềm. Sau một lát, Tào Bằng trầm trọng nói:
- Tử Long! Ta sẽ ở lại đây mấy ngày, đồn trú tại Mộc Thừa cốc.
- A?
Triệu Vân vội nói:
- Công tử đã tới thành Long Kỳ, tại sao không đồn trú trong thành?
Tào Bằng mỉm cười:
- Không thể được. Ta đồn trú tại Mộc Thừa cốc còn có nguyên nhân khác. Tử Long không cần phải lo lắng, cứ tạm chỉnh đốn binh mã, ổn định lòng quân. Qua một vài ngày nữa khi đại chiến xảy ra, đến lúc đó Tử Long có thể lập công. Ta sẽ nhờ oai của Tử Long mà Tử Long cũng có thể lập công.
- Tử Long tuân lệnh.
Triệu Vân đã có được sự ưu ái cho nên lúc hỏi mới cần hỏi, khi không nên hỏi thì gã cũng chẳng hỏi nhiều.
Sau khi cơm trưa xong, dưới sự hướng dẫn của Triệu Vân, Tào Bằng tuần tra tình hình của thành Long Kỳ. Ngôi thành nhỏ nơi biên cương có phần phồn hoa. Trong thành có ước chừng ba vạn người. Có điều, thương nhân người Khương và Hán qua lại buôn bán nhiều vô số, làm cho cảnh tượng hết sức náo nhiệt. Thương nhân Tây vực, người tộc Khương, thương nhân từ Quan trung đều tập trung ở đây trao đổi mau bán. Tất cả những đồ vật như da lông, ngựa, dê, bò...đối với thương nhân Quan Trung đều là những đồ tốt. Còn trà, muối, rượu, tơ, lụa lại là những thứ mà người Khương và tộc hồ Tây vực yêu thích. Theo công tác thông kê thì tại khu chợ của thành Long Kỳ, mỗi ngay giao dịch lên tới cả trăm vạn đồng. Mà từ khi Tào Tháo lưu hành trọng bảo Kiến An, thành Long Kỳ cũng mở ra một cửa hàng bạc, bảo đảm cho việc thông thương được thông suốt. Tào Bằng tuần tra qua cửa hàng bạc tại thành Long Kỳ để xem tình trạng của nó. Rối sau đó, hắn cùng với Bàng Thống, Đỗ Thứ và Long Kỳ trưởng vào trong chợ xem xét tình hình.
- Có thể mở rộng cung ứng ngựa hay không?
- Bẩm tướng quân! Ngựa có Mã thị chuyên giám sát, việc giao dịch cũng phải thông qua quan phủ và kiểm tra... Chỉ có gia súc từ Ngưu Dương ở Hoàng Hà là mở rộng. Năm trước, lượng bò, dê từ Hoàng Hà tiến vào Quan Trung tới hơn tám vạn... Nhưng mùa xuân năm nay, chiến sự nổ ra khiến cho lợi nhuận giảm đi rất nhiều.
- Chiến tranh nổ ra cần phải giám sát chặt chẽ số lượng chiến mã. Mỗi một con chiến mã từ thành Long Kỳ chảy vào Trung Nguyên cần phải đăng ký...tốt nhất là để cho Mã thị quản lý chặt chẽ hơn.
Vào thời đại này, chiến mã là một thứ hết sức quan trọng. Mà Hoàng Hà lại là nơi sản xuất ra chiến mã quan trọng nhất, nên càng phải cẩn thận. Long Kỳ trưởng vội vàng tuân lệnh, đồng thời cho người ghi chép lại.
Sau khi tuần tra chợ xong, trời cũng đã muộn. Tào Bằng từ chối lời mời của Triệu Vân, dẫn quân rời khỏi thành Long Kỳ, tới Mộc Thừa cốc cách thành ba mươi dặm mà dựng trại.
- Sĩ Nguyên! Quả thực như vậy sao?
Bàng Thống căn môi, rồi cười khổ:
- Không phải ta nghi ngờ Tử Long tướng quan. Nhưng quả thực là vợ con của y quá thần bí. Hôm nay khi công tử tuần tra thành Long Kỳ, ta và tiểu độc xà đã lén thăm dò. Triệu phu nhân cũng không có ở thành Long Kỳ. Có người nói, Triệu nương tử rất thích đi săn, thường xuyên mang theo bộ hạ. Có đôi khi đi tới hơn mười ngày. Tử Long tướng quân lại rất yêu thương đối với nương tử đó, chưa bao giờ hỏi tới. Nhưng mỗi lần Triệu nương tử đi săn, mã tặc Hà Hoàng lại xuất hiện... Đối với người khác thì đó có thể là điều trùng hợp, nhưng ta và tiểu độc xà đều thấy chuyện này rất lạ.
- Ta không phụ Tử Long. Tử Long cũng không phụ ta.
Tào Bằng đi đi lại lại trong lều, có thể thấy được tâm trạng của hắn có phần nôn nóng. Vốn hắn cũng chẳng để ý tới chuyện của Triệu nương tử. Dù sao thì với phu nhân của Triệu Vân, hắn cần gì phải quan tâm nhiều?
Nhưng vấn đề là, Bàng Thống và Cổ Tinh đều nghĩ rằng Triệu nương tử có phần nghi ngờ. Điều khả nghi nhất là Triệu nương tử thường xuyên ra khỏi thành Long Kỳ. Đây không phải là một việc mà một người phụ nữ hay làm. Mà mỗi lần Triệu nương tử ra khỏi thành thì lại có Mã tặc tới Hà Hoàng.
Triệu Vân cũng từng hỏi Triệu nương tử. Nàng nói là tìm kiếm người trong họ của mình, muốn đoàn tụ tất cả mọi người. Lý do đó nghe rất có lý nhưng suy nghĩ kỹ thì lại thấy không bình thường. Đủ mọi loại dấu hiệu cho thấy Vương Mãi bị phục kích, suýt bỏ mạng tại Hà Hoàng...
Đó là do Triệu Vân cố ý làm hay sao?
Tào Bằng không tin chuyện đó... Một người có thể phân định việc nhà việc nước, không chịu nhục thì làm sao có thể làm chuyện như vậy?
Triệu Vân?
Nếu y đã theo Tào Bằng thì nhất quyết không thể làm chuyện đó với hắn.
Nhưng nói thì nói vậy, chính mình thật sự hiểu được Triệu Vân hay sao? Sự hiểu biết của Tào Bằng đối với Triệu Vân phần lớn là theo truyền thuyết của đời sau. Những thật sự Triệu Vân như thế nào thì Tào Bằng cũng không rõ lắm. Cho dù hắn chấp nhận tin tưởng Triệu Vân thì không có nghĩa đám người Bàng Thống sẽ tin tưởng.
- Vậy ngươi nói xem nên làm thế nào bây giờ?
- Chuyện này...
Bàng Thống trầm ngâm một lúc rồi bước tới nói nhỏ vào tai Tào Bằng:
- Công tử! Thật thật giả giả. Một là trung hai là gian cũng nên thử một lần. Chuyện gì tới thì cũng không thể tránh khỏi... Ta biết công tử rất coi trọng tướng quân Tử Long. Nhưng nếu có thể kiểm tra đó là thật hay giả thì đối với công tử mà nói chẳng phải là càng tốt hơn hay sao?
- Làm như thế nào?
Bàng Thống nói nhỏ vào tai Tào Bằng mấy câu khiến cho hắn vừa gật đầu vừa vuốt cằm. Sau một lúc, hắn hít một hơi thật sâu rồi quyết định:
- Nếu vậy thì cứ thử một lần đi. Việc này giao cho ngươi phụ trách. Để Tiểu độc xà quan sát thành Long Ký, chú ý động tĩnh trong thành.
- Công tử yên tâm! Bàng Thống hiểu được.
Tào Bằng tiếp nhận chức Tư Lệ hiệu úy còn Vệ Ký thì được điều tới Nghiệp thành.
Sau khi Giả Hủ tới Trường an, Vệ Ký chính thức rời khỏi Quan Trung. Có điều hiện tại Tào Bằng lại tới Lũng Tây khiến cho người ta cảm thấy khó hiểu.
Tào Bằng làm Tư Lệ hiệu úy, trấn thủ Trường An.
Giả Hủ là Lương Châu mục, lại tới Lũng Tây nhậm chức...
Nhưng cũng chính vì vậy mới khiến cho tình hình Tây Bắc trở nên yên tĩnh.
Uy danh của Giả Hủ ở Tây Bắc không thể sánh được với Tào Bằng. Cho dù y có là nhân sĩ của Lương Châu thì cũng không thể có được uy phong mà Tào Bằng tạo ra được. Hơn nữa, đối mặt với tình hình phức tạp, Giả Hủ cũng không thích hợp tới Lương Châu. Về mặt quân sự, y có thể bày mưu tính kế nhưng lại không thể thống soái được ba quân.
Nói cho cùng thì Giả Hủ cũng chỉ là một mưu sĩ. Mà Tào Bằng lại tạo dựng uy danh từ trong chiến đấu. Vì vậy người trấn thủ Trường An thì Giả Hủ thích hợp nhất nhưng chinh chiến ở Lương Châu, Tào Bằng mới là người nên được lựa chọn.
Tháng sáu năm Kiến An thứ mười bốn, tình hình chiến sự ở Lương Châu hết sức khốc liệt.
Tình hình chiến sự ở Tịnh Châu thì có sự thay đổi. Sau khi chiếm được Đảng quận xong, Đặng Tắc liền án binh bất động. Còn Lý Điển thì dẫn binh tới Trường Thành, bất cứ lúc nào cũng có thể xuất binh.
Trong lúc Cao Can và Lưu Báo tập kết binh mã, chuẩn bị chống đỡ với sự tấn công của quân Tào thì Tào Tháo ra một đạo chiếu lệnh, lệnh cho Tào Chương làm Hung Nô trung lang tướng, lĩnh quân xuất kích. Tào Chương tập kết binh mã, cùng với hai vạn binh Ô Hoàn đột kỵ từ của Nhạn môn đánh vào Vân Trung... Lưu Báo không ngờ Tào Tháo lại dùng một tên thiếu niên mới mười chín tuổi. Y đã dồn hết cả binh lực về phía Đặng Tắc, Dương Tu và Lý Điển, nào ngờ Tào Chương lại là cánh quân chủ lực? Do bất ngờ không đề phòng nên Lưu Báo đành phải vội vàng ứng chiến.
Ba vạn đại quân Hung Nô tập kết tại bờ tây sông Vu Hà. Khi quân Tào tới, Lưu Báo hạ lệnh đốt hết thuyền, ý đồ dựa vào con sông để ngăn cản sự tiến công của quân Tào. Nhưng y nào ngờ, Tào Chương đã có sự chuẩn bị từ trước.
Sau khi tập kết quân ở bờ Đông, Tào Chương liền phát động tấn công. Ba vạn đại quân đã chuẩn bị sẵn bè da dê nên nhanh chóng chở quân Tào qua sông.
Lúc này đang vào cuối Hạ, nước sông cũng không chảy xiết. Cho dù như vậy thì quân Tào cũng chết mấy nghìn người, tổn thất nặng nề. Mặc dù kết quả tổn thất như thế nhưng quân Tào cũng dùng sức mạnh vượt sông Hoàng Hà, phá được Sa Nam.
Bất ngờ, Tào Bằng lệnh cho Ngưu Cương và Điển Tồn đóng ở Sa Nam, mất năm ngày chỉ huy binh mã vượt sông.
Tới khi Lưu Báo biết tin thì đã muộn. Y lập tức sai binh mã định lấy lại Sa Nam.
Một trận huyết chiến cứ vậy được triển khai. Trận chiến Sa Nam cũng là trận chiến thảm khốc nhất trong cả cuộc chiến ở Tịnh Châu. Binh lính Hung Nô điên cuồng tấn công. Còn Ngưu Cương và Điển Tồn thì bình tĩnh ứng chiến, ngăn cản đại quân Hung Nô.
Năm ngày sau, Ô Hoàn đột kỵ qua sông thành công, dưới sự chỉ huy của Tào Chương liền tách thành hai cánh. Ba vạn đại quân Hung Nô gần như bị diệt toàn bộ. Lưu Báo trốn vào đồng hoang, trở lại Mỹ tắc, tập kết binh mã.
Tuy nhiên Sa Nam thất thủ khiến cho phía Nam Hung Nô lấy Hoàng Hà làm nơi hiểm yếu đã không còn nữa.
Quân Tào cuồn cuộn từ Sa Nam tiến vào nam Hung Nô.
Cùng lúc đó, Đặng Tắc ở Thượng Đảng cũng ra tay. Hoàng Trung vẫn làm tướng tiên phong, thành công chiếm được huyện Bạch Thổ, tiến thẳng tới Bình Định. Bình Định cách thành Cốc La khoảng chừng tám mươi dặm.
Còn Hạ Hầu Lan thì xuất quân phá được đại thành Sóc Phương, mở ra một con đường tại khu Hà Sáo.
Khứ Ti xuất quân từ Đại thành tiến vào chiếm giữ Hà Sáo khiến cho Lưu Báo thụ địch ba mặt.
Cao Can phái người tới gặp Tào Tháo xin hàng, nhưng không ngờ để lộ khiến cho Lưu Báo xuất quân đánh lén. Hai bên xảy ra chiến đấu ở thành Cốc La, Cao Can bị quân Hung Nô phân thây mà chết thảm trong thành Cốc La.
Sau khi Tào Tháo nghe tin Cao Can chết thì không khỏi ngửa mặt lên trời thở dài.
- Từ nay về sau, Bản Sơ đoạn tuyệt huyết mạch.
Chợt Tào Tháo hạ lệnh cho đại quân tiến theo năm đường, tới trước tháng tám phải chấm dứt trận chiến ở Tịnh Châu. Mà tới thời điểm này, sự chống cự của Tịnh Châu gần như không còn. Nam Hung Nô rơi vào sự hỗn loạn. Sau khi thiêu chết Cao Can, Lưu Báo cũng bị trọng thương. Đối mặt với sự tấn công của quân Tào, còn có Khứ Ti ép tới khiến cho Lưu Báo rơi vào bước đường cùng, đành phải đầu hàng giống như cao Can.
Từ trước tới nay, sự sống ở Nam Hung Nô được đặt lên hàng đầu. Đánh thua thì đầu hàng, mà đánh thắng thì công thành chiếm đất. Dù sao thì Sóc Phương cũng là địa bàn của Nam Hung Nô. Chỉ có điều lúc này, Lưu Báo đã chọn nhầm lúc.
Tào Tháo thể hiện một thái độ hết sức cương quyết. Y gửi thư cho Tào Chương, Lý Điển và Đặng Tắc, trong thư có nói, người Hung Nô có tính sài lang, không thể nuông chiều, dễ lại hại tới sinh linh. Năm đó Hoắc phiêu kỵ không thể thành công, tới hôm nay Cô không thể dẫm vào vết xe đổ đó. Lệnh cho ba quân tấn công. Nếu chống cự thì cho dù là già trẻ trai gái cũng giết... Nếu giữ lòng thương hại thì chỉ nuôi họa cho sau này.
Phong thư đó là một bức mật thư. Chỉ có ba người Đặng Tắc, Tào Chương và Lý Điển mới được đọc. Ý trong thư chính là giết sạch cho ta.
Trong lịch sử từng có lệnh giết giặc Hồ được hậu thế khen ngợi. Nhưng trên thực tế, uy lực phong thư của Tào Tháo không hề kém. Sau khi nhận được mật lệnh, Đặng Tắc là người đầu tiên hưởng ứng...
Trong thành Bình Định, máu chảy thành sông. Sáu vạn người Hung Nô bị Đặng Tắc giết gần như không còn. Thậm chí khi Lý Điển qua sông tới thành Bình Định, mùi máu tanh nồng khiến cho y suýt chút nữa thì nôn.
Nhìn Đặng Tắc mặc trang phục màu trắng, cụt tay đứng đó mà Lý Điển cảm thấy hơi sợ. Lúc trước, Tào Diêm vương đại khai sát giới ở Hứa Đô, nhìn hai ngàn đầu người mà nét mặt vẫn thản nhiên. Khi đó, Lý Điển cảm thấy Tào Bằng là người lòng lang dạ sói.
Nhưng nếu nói trước đây Tào Bằng là người lòng lang dạ sói thì bây giờ Đặng Tắc là cái gì? Chẳng trách mà trước khi ta xuất chiến, Trình Trọng Đức phái người tới nói cho ta không nên đắc tội với Đặng Tắc. Người này mất đi một cánh tay nhưng còn cay độc hơn Tào Diêm vương. Thằng nhãi này đúng là một tên Ma vương giết người không chớp mắt.
Vốn Lý Điển không chịu phục đối với việc Đặng Tắc lập công đầu nhờ chiếm được Bình Định. Nhưng hiện tại nhìn máu tươi nhuộm đỏ cả thành Bình Định, sự khó chịu trong lòng Lý Điển lập tức biến mất.
Thôi đi. Chỉ là chút việc nhỏ, để ý làm gì? Dù sao thì cả nhà Tào Hữu Học cũng không phải là những người bình thường...
Sau khi Đặng Tắc tế dao ở thành Bình Định, Hạ Hầu Lan ở Đại Thành cũng lập tức làm theo. Chỉ trong mấy ngày ngắn ngủi, liên tiếp tiêu diệt mười hai bộ lạc Hung Nô, giết chết gần ba vạn người. Nếu không có sự cầu xin của Khứ Ti để Hạ Hầu Lan dừng tay thì không chừng trận giết chóc này sẽ có không biết bao nhiêu người phải rơi đầu xuống nữa.
Sau khi Đặng Tắc và Hạ Hầu Lan ra tay, Lý Điển cũng chôn năm vạn người Hung Nô ở thành Cốc La.
Chưa tới mười ngày, người Hung Nô ở Sóc Phương giảm đi một phần ba. Rất nhiều người Hung Nô trốn tới Tiên Ti, thỉnh cầu Tiên Ti che chở. Mà Khứ Ti thấy tình thình như vậy làm sao không hiểu rõ ý đồ thực sự trong lòng Tào Tháo?
Cuối tháng sáu, Khứ Ti phái sứ giả khẩn cầu Tào Tháo chấp nhận cho Hung Nô đầu hàng và chịu sự đồng hóa.
Nam Hung Nô Sóc Phương, bất cứ người nào đầu hàng và chịu giáo hóa đều chuyển tới Ký Châu, Thanh Châu. Còn những người không chịu thì không liên quan tới Khứ Ti.
Tháng bảy năm Kiến An thứ mười bốn, Tào Tháo chấp nhận lời thỉnh cầu của Khứ Ti.
Bất chợt, Tào Chương hạ lệnh, ba quân xuất phát công kích Vũ Đô một đòn cuối cùng.
Ngày tận thế của Lưu Báo đã được báo trước.
......
Sau khi chiến hỏa của Tịnh Châu bùng phát trở lại thì phía Tây Bắc lại im ắng, lặng ngắt như tờ. Có lẽ bị quân Tào đánh rát khiến cho Mã Siêu cảm thấy sợ hãi nên không dám hành động thiếu suy nghĩ.
Nhưng đúng vào lúc này, Tào Bằng đột nhiên mật lệnh cho Triệu Vân xuất binh từ thành Long Kỳ đánh lén hồ Tây Hải chứa nước làm muối.
Hồ Tây Hải cũng là chỗ mà rợ Khương phá hủy.
Đối mặt với mật lệnh bất thình lình Triệu Vân cảm thấy hết sức thắc mắc. Chẳng lẽ Tào Bằng muốn chặt một tay của Vương Đậu Mậu trước rồi mới tiêu diệt rợ Khương? Nghĩ đi nghĩ lại thì cũng có thể cho nên Triệu Vân không hề phản ứng mạnh. Sau khi từ biệt vợ con, Triệu Vân liền hành quân suốt đêm.
Việc phòng ngự thành Long Kỳ tạm thời do Long Kỳ trưởng tiếp quản. Trên thực tế, chẳng cần Long Kỳ trưởng tiếp quản thì Tào Bằng đóng quân ở ngay Mộc Thừa cốc cách đó có ba mươi dặm. Nếu có chuyện gì xảy ra, Tào Bằng sẽ nhanh chóng xử lý, tiếp nhận quân vụ thành Long Kỳ. Vì vậy mà Long Kỳ trưởng không hề cảm thấy áp lực.
Tới ngày thứ ba sau khi Triệu Vân rời khỏi thành Long Kỳ, Tào Bằng đột nhiên nhận được tin từ Long Kỳ trưởng rằng bên ngoài thành Long Kỳ đột nhiên phát hiện tung tích phỉ tặc, mời Tào Bằng tới thành Long Kỳ thương nghị, quyết định xuất binh tiêu diệt hay không.
Tào Bằng lập tức trả lời Long Kỳ trưởng để cho hắn tiếp nhận quân vụ thành Long Kỳ.
Đêm hôm đó, Tào Bằng dẫn theo Tôn Thiệu và Vương Song tới thành Long Kỳ.
Lúc này, bầu không khí trong thành có chút khẩn trương. Không phải do phỉ tắc đột nhiên xuất hiện xung quanh thành. Mà là do tất cả mọi người kinh doanh trong thành đột nhiên cảm nhận được một thứ áp lực khó hiểu. Trong thành đề phòng hết sức cẩn mật.
- Có điều tra rõ là phỉ tặc ở đâu không?
Long Kỳ Trưởng trả lời;
- Chưa rõ lắm. Nhưng căn cứ vào hành động của chúng thì dường như là giặc Mã Như Phong.
- Mã Như Phong tới đây sao?
/731
|