Nhưng theo hư vọng chi thư tóm tắt thì có cầu chân cửu thiên, chỉ cần tham ngộ minh tự là có thể cầu được một chữ chân.
Trước kia Trần Lạc không biết hư vọng chi thư là cái gì, giờ đây hắn hiểu ra. Hư vọng chi thư không phải một quyển sách mà là một con đường, một con đường cầu chân, nghịch thiên, phản thiên địa, tội ác.
Nếu điều hư vọng chi thư ghi chép là thật, vạn vật đều giả dối, mọi người là con rối của ông trời. Bây giờ con rối muốn truy cầu sự thật, ông trời là người sáng tạo ra, đang chơi vui sao có thể cho ngươi truy cầu sự thật?
Cho nên con đường cầu chân này từng bước nghịch thiên, tỏ rõ đối địch với thiên địa. Trần Lạc đã hiểu tại sao sư phụ Vân Du Tử nói đây là quyển sách bất tường. Ngươi dám nghịch với trời, ông trời sẽ cho ngươi sống sao? Không bất tường mới là lạ.
Trần Lạc là con người thé nào? Không ai biết, bản thân Trần Lạc cũng không rõ ràng. Nhưng có một điều chắc chắn là Trần Lạc không có lý tưởng cao xa, chỉ muốn sống tự do, ngẫu nhiên phơi nắng, không có việc gì chạy đi đùa mỹ nữ, đánh lộn giãn gân, cuộc sống tốt đẹp biết bao. Những chuyện không liên quan đến mình thì nói thật là Trần Lạc lười quan tâm, vì hắn không phải người thích khuấy động.
Đối địch với ông trời?
Chẳng khác nào tự tìm rắc rối cho mình.
Nhưng cuộc đời luôn bất đắc dĩ như vậy, có khi rất nhiều chuyện là bị buộc phải làm. Bây giờ dù Trần Lạc không muốn đối địch với ông trời, không muốn cầu sự thật thì chuyện không theo ý hắn. Bởi vì Trần Lạc đã ký khế ước với hư vọng chi thư, trong sách không ghi hậu quả bội ước nhưng dùng đầu ngón chân nghĩ cũng biết sẽ không có kết cuộc tốt. Nếu không thì tại sao sư phụ Vân Du Tử nói hư vọng chi thư là sách bất tường? Tại sao sư phụ nói người trong phương thiên địa này hiểu hư vọng chi thư đều chết hết?
Tuy nói là không trâu bắt chó đi cày, bị buộc bất đắc dĩ nhưng Trần Lạc không hối hận, không oán trách. Trong lòng Trần Lạc biết rõ dù có hối hận cũn không thay đổi được gì, đi một bước tính một bước đi, muốn cầu chân thì gia cầu, muốn nghịch thiên thì gia nghịch thiên. Không cầu được thì không cầu, không nghịch thiên được thì không nghịch. Cùng lắm chết là xong, chuyện chỉ đơn giản như vậy.
Cầu chân cửu thiên, thiên thứ nhất, minh tưởng cầu chân thiên.
Khi hư vọng chi thư giở ra thiên thứ nhất thì Trần Lạc ngẩn ngơ, vì thiên này không có chữ ghi chép, trống trơn, trang trắng nhách.
Tình huống gì?
Không phải minh tưởng cầu chân thiên sao?
Làm sao minh tưởng, làm sao cầu chân?
Trần Lạc bối rối, nhưng hắn không nghĩ nhiều, chỉ nhìn hư vọng chi thư chằm chằm. Không biết qua bao lâu, hư vọng chi hỏa quanh thân Trần Lạc không đốt cháy điên cuồng mà trở nên chậm chạp, ngày càng chậm. Linh hồn Trần Lạc không còn mạnh mẽ, bắt đầu già nua. Đúng, chính là cảm giác này. Nếu lúc trước linh hồn Trần Lạc như mặt trời nóng cháy thì bây giờ là xế chiều.
Thời gian thấm thoắt trôi qua.
Hư vọng chi hỏa ngày càng chậm như sắp tắt, hư vọng linh hồn của Trần Lạc càng lúc càng già nua, như lão nhân sắp xuống lỗ.
Lúc này hư vọng chi thư mênh mông giữa hư không minh tưởng cầu chân thiên trang trắng dần xuất hiện một bức tranh, tranh mơ hồ không thấy rõ.
Khi hư vọng chi hỏa hoàn toàn yên lặng, hư vọng linh hồn của Trần Lạc không còn chút tinh thần, như thật sự khô kiệt. Tĩnh, vô tận tĩnh lặng. Tĩnh như thời gian ngừng trôi. Bức tranh trong minh tưởng cầu chân thiên dần rõ ràng hơn. Trần Lạc không biết là bức tranh gì, trong tranh bao gồm mọi mặt, có chim bay cá lội, hoa cỏ cây, chúng sinh, vạn vật. Kỳ lạ là chúng sinh vạn vật như đang nhấp nháy, giống ngôi sao lấp lóe, có ánhy nhanh, nháy chậm.
Trần Lạc khô héo càn xem càng thấy thần ỳ, như bỗng phát hiện một thế giới mới đầy lạ lùng. Trần Lạc chợt lĩnh ngộ điều gì nhưng rồi không quá chắc chắn. Trần Lạc chỉ nhìn, chằm đắm vào trong đến mê mẫn. Mỗi lần lĩnh ngộ một phần là mờ mịt ba phần, lĩnh ngộ, mờ mịt, càng lĩnh ngộ nhiều thì càng ngỡ ngàng nhiều hơn. Không biết qua bao lâu, khi Trần Lạc hoàn toàn lĩnh ngộ bức tranh thì hoàn toàn mờ mịt.
Nói đúng hơn không phải Trần Lạc mờ mịt với bức tranh mà là toàn thế giới, thiên địa.
Vì Trần Lạc lĩnh ngộ ra chân lý trong minh tưởng cầu chân thiên. Chúng sinh, chúng linh, vạn vật trong thiên địa đều ở trong trạng tái 'dao động', loại trạng thái này gọi là 'Năng lượng tràng' cũng gọi là 'Từ trường', là bẩm sinh, vạn vật đều có. Người có, thú có, quỷ có, hoa cỏ cây cối, các thần, thiên nhiên, thậm chí thiên địa bẩm sinh đều có năng lượng tràng.
Nhưng tần suất chấn động của mỗi người, mỗi sinh linh là khác nhau, vì vậy năng lượng tràng cũng khác. Loại năng lượng tràng này mắt thường đại điện thấy, linh thức không điều tra được, chỉ khi linh hồn rơi vao trạng thái tử vong mới phát hiện ra. Không, không phải trạng thái tử vong, nói đúng hơn là trạng thái tĩnh mịch rất ảo diệu, loại trạng thái này là hư vọng minh tưởng.
Chỉ có tiến vào trạng thái hư vọng minh tưởng mới cảm ứng rõ ràng năng lượng tràng của vạn vật thế giới, đại khái đây là xem chân, tra gốc, thăm dò nguồn mà hư vọng chi thư nhắc đến. Cái gì là chân, gốc, nguồn của vạn vật? Bây giờ Trần Lạc rất tò mò.
Cho đến nay Trần Lạc cho rằng căn nguyên của nhân loại là linh hồn, nhưng thứ hắn lĩnh ngộ từ bức tranh làm hắn cảm thấy chuyện không phải như vậy. Trần Lạc không phải loại người không biết suy nghĩ, chui vào sừng trâu mà là loại thực tiễn. Là thật hay giả cứ kiểm nghiệm là được. Lấy gì kiểm nghiệm? Bây giờ Trần Lạc chỉ là trạng thái linh hồn, không thể cảm ứng với bên ngoài, thứ duy nhất hắn cảm ứng được là bản thân.
Nếu vậy thì dùng cơ thể mình thí nghiệm trước.
Bởi vì bị cơ thể thương khá nặng nên linh hồn Trần Lạc tạm không hòa hợp với tân thể, nếu không thì thân hình sẽ không chịu nổi. Nhưng dù không thể liên kết với nhau vẫn cảm ứng được, Trần Lạc suy nghĩ cảm ứng vết thương cơ thể như tế nào trước rồi mới quyết định.
Khiến Trần Lạc bất ngờ là vết thương trong cơ thể hồi phục nhanh hơn hắn tưởng tượng nhiều, không biết là vì linh hải sinh sôi không dứt hay nhờ ngoại lực giúp đỡ. Trần Lạc không do dự lâu, vì hắn rất muốn xem 'chân', năng lượng tràng của mình.
Trần Lạc lại tiến vào hư vọng minh tưởng, lần này nhẹ nhàng, dễ dàngh ơn lần đầu tiên nhiều, không tốn sức, linh hồn rất nhanh vào trạng thái tĩnh mịch. Trần Lạc bắt đầu cảm ứng cơ thể mình, rất rõ ràng, lại cảm ứng, bắt đầu mơ hồ, cảm ứng tiếp, cơ thể mờ ảo. Trần Lạc liên tục cảm ứng, cơ thể ngày càng hư vô như không có thân xác này. Mãi khi lãng quên, rốt cuộc Trần Lạc cảm ứng được năng lượng tràng của mình. Rất hỗn độn, xoay tròn như vòng xoáy.
Đây là năng lượng tràng của mình sao?
Nếu hư vọng chi thư ghi toàn điều thật sự, nếu vạn vật trong thiên địa àny là giả tượng thì vòng xoáy này mới là chính mình, đây là sự thật về ta?
Cha nó!
Chẳng lẽ sự thật lão tử chỉ là một vòng xoáy, đây là nguyên sinh thái của lão tử?
Trước kia Trần Lạc không biết hư vọng chi thư là cái gì, giờ đây hắn hiểu ra. Hư vọng chi thư không phải một quyển sách mà là một con đường, một con đường cầu chân, nghịch thiên, phản thiên địa, tội ác.
Nếu điều hư vọng chi thư ghi chép là thật, vạn vật đều giả dối, mọi người là con rối của ông trời. Bây giờ con rối muốn truy cầu sự thật, ông trời là người sáng tạo ra, đang chơi vui sao có thể cho ngươi truy cầu sự thật?
Cho nên con đường cầu chân này từng bước nghịch thiên, tỏ rõ đối địch với thiên địa. Trần Lạc đã hiểu tại sao sư phụ Vân Du Tử nói đây là quyển sách bất tường. Ngươi dám nghịch với trời, ông trời sẽ cho ngươi sống sao? Không bất tường mới là lạ.
Trần Lạc là con người thé nào? Không ai biết, bản thân Trần Lạc cũng không rõ ràng. Nhưng có một điều chắc chắn là Trần Lạc không có lý tưởng cao xa, chỉ muốn sống tự do, ngẫu nhiên phơi nắng, không có việc gì chạy đi đùa mỹ nữ, đánh lộn giãn gân, cuộc sống tốt đẹp biết bao. Những chuyện không liên quan đến mình thì nói thật là Trần Lạc lười quan tâm, vì hắn không phải người thích khuấy động.
Đối địch với ông trời?
Chẳng khác nào tự tìm rắc rối cho mình.
Nhưng cuộc đời luôn bất đắc dĩ như vậy, có khi rất nhiều chuyện là bị buộc phải làm. Bây giờ dù Trần Lạc không muốn đối địch với ông trời, không muốn cầu sự thật thì chuyện không theo ý hắn. Bởi vì Trần Lạc đã ký khế ước với hư vọng chi thư, trong sách không ghi hậu quả bội ước nhưng dùng đầu ngón chân nghĩ cũng biết sẽ không có kết cuộc tốt. Nếu không thì tại sao sư phụ Vân Du Tử nói hư vọng chi thư là sách bất tường? Tại sao sư phụ nói người trong phương thiên địa này hiểu hư vọng chi thư đều chết hết?
Tuy nói là không trâu bắt chó đi cày, bị buộc bất đắc dĩ nhưng Trần Lạc không hối hận, không oán trách. Trong lòng Trần Lạc biết rõ dù có hối hận cũn không thay đổi được gì, đi một bước tính một bước đi, muốn cầu chân thì gia cầu, muốn nghịch thiên thì gia nghịch thiên. Không cầu được thì không cầu, không nghịch thiên được thì không nghịch. Cùng lắm chết là xong, chuyện chỉ đơn giản như vậy.
Cầu chân cửu thiên, thiên thứ nhất, minh tưởng cầu chân thiên.
Khi hư vọng chi thư giở ra thiên thứ nhất thì Trần Lạc ngẩn ngơ, vì thiên này không có chữ ghi chép, trống trơn, trang trắng nhách.
Tình huống gì?
Không phải minh tưởng cầu chân thiên sao?
Làm sao minh tưởng, làm sao cầu chân?
Trần Lạc bối rối, nhưng hắn không nghĩ nhiều, chỉ nhìn hư vọng chi thư chằm chằm. Không biết qua bao lâu, hư vọng chi hỏa quanh thân Trần Lạc không đốt cháy điên cuồng mà trở nên chậm chạp, ngày càng chậm. Linh hồn Trần Lạc không còn mạnh mẽ, bắt đầu già nua. Đúng, chính là cảm giác này. Nếu lúc trước linh hồn Trần Lạc như mặt trời nóng cháy thì bây giờ là xế chiều.
Thời gian thấm thoắt trôi qua.
Hư vọng chi hỏa ngày càng chậm như sắp tắt, hư vọng linh hồn của Trần Lạc càng lúc càng già nua, như lão nhân sắp xuống lỗ.
Lúc này hư vọng chi thư mênh mông giữa hư không minh tưởng cầu chân thiên trang trắng dần xuất hiện một bức tranh, tranh mơ hồ không thấy rõ.
Khi hư vọng chi hỏa hoàn toàn yên lặng, hư vọng linh hồn của Trần Lạc không còn chút tinh thần, như thật sự khô kiệt. Tĩnh, vô tận tĩnh lặng. Tĩnh như thời gian ngừng trôi. Bức tranh trong minh tưởng cầu chân thiên dần rõ ràng hơn. Trần Lạc không biết là bức tranh gì, trong tranh bao gồm mọi mặt, có chim bay cá lội, hoa cỏ cây, chúng sinh, vạn vật. Kỳ lạ là chúng sinh vạn vật như đang nhấp nháy, giống ngôi sao lấp lóe, có ánhy nhanh, nháy chậm.
Trần Lạc khô héo càn xem càng thấy thần ỳ, như bỗng phát hiện một thế giới mới đầy lạ lùng. Trần Lạc chợt lĩnh ngộ điều gì nhưng rồi không quá chắc chắn. Trần Lạc chỉ nhìn, chằm đắm vào trong đến mê mẫn. Mỗi lần lĩnh ngộ một phần là mờ mịt ba phần, lĩnh ngộ, mờ mịt, càng lĩnh ngộ nhiều thì càng ngỡ ngàng nhiều hơn. Không biết qua bao lâu, khi Trần Lạc hoàn toàn lĩnh ngộ bức tranh thì hoàn toàn mờ mịt.
Nói đúng hơn không phải Trần Lạc mờ mịt với bức tranh mà là toàn thế giới, thiên địa.
Vì Trần Lạc lĩnh ngộ ra chân lý trong minh tưởng cầu chân thiên. Chúng sinh, chúng linh, vạn vật trong thiên địa đều ở trong trạng tái 'dao động', loại trạng thái này gọi là 'Năng lượng tràng' cũng gọi là 'Từ trường', là bẩm sinh, vạn vật đều có. Người có, thú có, quỷ có, hoa cỏ cây cối, các thần, thiên nhiên, thậm chí thiên địa bẩm sinh đều có năng lượng tràng.
Nhưng tần suất chấn động của mỗi người, mỗi sinh linh là khác nhau, vì vậy năng lượng tràng cũng khác. Loại năng lượng tràng này mắt thường đại điện thấy, linh thức không điều tra được, chỉ khi linh hồn rơi vao trạng thái tử vong mới phát hiện ra. Không, không phải trạng thái tử vong, nói đúng hơn là trạng thái tĩnh mịch rất ảo diệu, loại trạng thái này là hư vọng minh tưởng.
Chỉ có tiến vào trạng thái hư vọng minh tưởng mới cảm ứng rõ ràng năng lượng tràng của vạn vật thế giới, đại khái đây là xem chân, tra gốc, thăm dò nguồn mà hư vọng chi thư nhắc đến. Cái gì là chân, gốc, nguồn của vạn vật? Bây giờ Trần Lạc rất tò mò.
Cho đến nay Trần Lạc cho rằng căn nguyên của nhân loại là linh hồn, nhưng thứ hắn lĩnh ngộ từ bức tranh làm hắn cảm thấy chuyện không phải như vậy. Trần Lạc không phải loại người không biết suy nghĩ, chui vào sừng trâu mà là loại thực tiễn. Là thật hay giả cứ kiểm nghiệm là được. Lấy gì kiểm nghiệm? Bây giờ Trần Lạc chỉ là trạng thái linh hồn, không thể cảm ứng với bên ngoài, thứ duy nhất hắn cảm ứng được là bản thân.
Nếu vậy thì dùng cơ thể mình thí nghiệm trước.
Bởi vì bị cơ thể thương khá nặng nên linh hồn Trần Lạc tạm không hòa hợp với tân thể, nếu không thì thân hình sẽ không chịu nổi. Nhưng dù không thể liên kết với nhau vẫn cảm ứng được, Trần Lạc suy nghĩ cảm ứng vết thương cơ thể như tế nào trước rồi mới quyết định.
Khiến Trần Lạc bất ngờ là vết thương trong cơ thể hồi phục nhanh hơn hắn tưởng tượng nhiều, không biết là vì linh hải sinh sôi không dứt hay nhờ ngoại lực giúp đỡ. Trần Lạc không do dự lâu, vì hắn rất muốn xem 'chân', năng lượng tràng của mình.
Trần Lạc lại tiến vào hư vọng minh tưởng, lần này nhẹ nhàng, dễ dàngh ơn lần đầu tiên nhiều, không tốn sức, linh hồn rất nhanh vào trạng thái tĩnh mịch. Trần Lạc bắt đầu cảm ứng cơ thể mình, rất rõ ràng, lại cảm ứng, bắt đầu mơ hồ, cảm ứng tiếp, cơ thể mờ ảo. Trần Lạc liên tục cảm ứng, cơ thể ngày càng hư vô như không có thân xác này. Mãi khi lãng quên, rốt cuộc Trần Lạc cảm ứng được năng lượng tràng của mình. Rất hỗn độn, xoay tròn như vòng xoáy.
Đây là năng lượng tràng của mình sao?
Nếu hư vọng chi thư ghi toàn điều thật sự, nếu vạn vật trong thiên địa àny là giả tượng thì vòng xoáy này mới là chính mình, đây là sự thật về ta?
Cha nó!
Chẳng lẽ sự thật lão tử chỉ là một vòng xoáy, đây là nguyên sinh thái của lão tử?
/1351
|