Một nhóm người khác thì lại ủng hộ Tuyên vương lên làm thái tử.
Cứ như vậy, quan binh trong triều liền chia thành ba phe, một phe ủng hộ Hoài vương.
Một phe ủng hộ Tuyên vương, phe còn lại giữ ý kiến trung lập, bất luận hoàng đế chọn ai làm Thái tử thì bọn họ cũng đều ủng hộ, bọn họ là người của hoàng thượng.
Lần này hoàng đế giao việc tiếp đãi sứ thần Nam Chiêu quốc cho Hoài vương Tiêu Thiên Nghiêu.
Bởi vậy có thể nhìn ra được trong mắt của hoàng đế, Hoài vương điện hạ biết ứng xử hơn so với Tuyên vương điện hạ.
Trước kia Tuyên vương điện hạ trong ngày đại hôn của mình đã làm ra những chuyện như vậy, khiến hoàng đế vô cùng phật lòng.
Hơn nữa người y thích là nhị tiểu thư của Vĩnh Ninh Hầu phủ, nhưng nữ nhân này lại là kẻ không ra gì.
Đủ việc như thế đã khiến cho hoàng đế thực không vừa mắt Tuyên vương.
Hiện tại trong triều chỉ có Hoài vương và Tuyên vương là hai hoàng tử đã trưởng thành.
Tuyên vương không được Hoàng đế quan tâm nên Hoài vương đương nhiên sẽ được trọng dụng.
Hoài vương Tiêu Thiên Nghiêu tuy rằng vẻ ngoài cường tráng, nhưng lại là người rất tinh tế, gần đây luôn làm những việc khiến hoàng thượng cảm thấy hài lòng.
Gã càng ngày càng được hoàng Thượng coi trọng.
Cứ thế các đại thần trong triều tự nhiên đều chuyển sang phe của Hoài vương điện hạ.
Trước cửa điện cung Vinh Càn, Hoài vương Tiêu Thiên Nghiêu dẫn theo một đám người đi vào.
Bên cạnh gã còn có một nam tử, người này thân mặc minh hoàng trường bào thêu hoa cẩm tú làm tôn lên thân hình thon dài đĩnh đạc, ngũ quan tinh xảo sắc nét, mỗi lời lời cử chỉ đều phảng phát nét tôn quý ưu nhã.
Chẳng qua người này vô cùng lãnh đạm lạnh lùng, tạo nên một loại cảm giác xa cách khó tiếp cận.
Y đúng là Thái tử Gia Cát Cẩn của Nam Chiêu quốc.
Đi cạnh Gia Cát Cẩn là một nữ tử mặc váy đỏ, gương mặt che mạn lụa đỏ khiến người khác không nhìn rõ chân dung của nàng ta, nhưng chỉ cần nhìn qua cử chỉ và tướng đi liền có thể cảm nhận được sự thanh cao ưu nhã vô cùng.
Nữ tử Này ắt hẳn là Nam Chiêu quốc Chiêu Hoa công chúa.
Đi phía sau Nam Chiêu Thái tử và Nam Chiêu công chúa là một đoàn người, có thể là Nam Chiêu quốc sứ thần.
Những người này cùng đám người của Bắc Địch quốc không giống nhau, trên mặt mỗi người đều tươi cười trông hết sức thân thiện.
Nam Chiêu sứ thần từ bên ngoài điện đi vào, quan quân trong triều bắt đầu lên tiếng bàn tán.
Rất nhiều đại thần ra nghênh đón.
Nam Chiêu sứ thần vừa vào triều thì hoàng đế hoàng hậu thái hậu cũng bước vào.
Tiêu Cửu Uyên đi bên cạnh Thái hậu trực tiếp hướng về phía đại điện.
Hắn vào triều không phải muốn đi xem người khác mà chỉ muốn tìm kiếm Vân Thiên Vũ, nhìn thấy nàng bình yên vô sự mới có thể yên lòng, hắn mỉm cười với Vân Thiên Vũ một cái.
Trong điện có người tinh mắt thấy được một màn này liền nhỏ giọng nghị luận.
Nhưng chuyện của Tiêu Cửu Uyên và Vân Thiên Vũ rất nhanh đã bị đám đông phớt lờ.
Chờ hoàng đế và hoàng hậu thái hậu đã an tọa rồi yến hội mới bắt đầu.
Đám người của Nam Chiêu thái tử và Nam Chiêu công chúa ngồi ở hàng đầu, những người khác ngồi phía đối diện hoặc ngồi sau lưng bọn họ.
Sau khi tất cả đã cùng ngồi xuống, Đông Ly hoàng đế và Nam Chiêu thái tử khách sáo với nhau vài lời, yến tiệc chính thức được bắt đầu.
Trước tiên hoàng đế nói về ý nghĩa của bữa tiệc đêm nay, Nam Chiêu quốc muốn cùng Đông Ly giữ vững sự hoà bình, tự nguyện gả công chúa cho Đông Ly quốc để liên hôn, thiếp lập sự hữu hảo giữa hai nước.
Trong điện không ít người hoan hô tán đồng, triều thần đương nhiên là muốn thiên hạ thái bình, vĩnh viễn không xảy ra chiến tranh.
Hơn nữa quan hệ từ trước đến nay của Nam Chiêu quốc và Đông Ly quốc vẫn luôn hữu hảo, hai nước rất ít xảy ra xích mích.
Trên đại điện, hoàng đế nâng chén rượu lên kính Nam Chiêu Thái tử Gia Cát Cẩn, chúc cho hai nước có thể thuận lợi kết tình láng giềng, viết tiếp một trang sử thiên hạ thái bình.
Nam Chiêu Thái tử Gia Cát Cẩn ưu nhã đứng dậy, kính cẩn đáp lại hoàng đế một chén rượu.
Cứ như vậy, quan binh trong triều liền chia thành ba phe, một phe ủng hộ Hoài vương.
Một phe ủng hộ Tuyên vương, phe còn lại giữ ý kiến trung lập, bất luận hoàng đế chọn ai làm Thái tử thì bọn họ cũng đều ủng hộ, bọn họ là người của hoàng thượng.
Lần này hoàng đế giao việc tiếp đãi sứ thần Nam Chiêu quốc cho Hoài vương Tiêu Thiên Nghiêu.
Bởi vậy có thể nhìn ra được trong mắt của hoàng đế, Hoài vương điện hạ biết ứng xử hơn so với Tuyên vương điện hạ.
Trước kia Tuyên vương điện hạ trong ngày đại hôn của mình đã làm ra những chuyện như vậy, khiến hoàng đế vô cùng phật lòng.
Hơn nữa người y thích là nhị tiểu thư của Vĩnh Ninh Hầu phủ, nhưng nữ nhân này lại là kẻ không ra gì.
Đủ việc như thế đã khiến cho hoàng đế thực không vừa mắt Tuyên vương.
Hiện tại trong triều chỉ có Hoài vương và Tuyên vương là hai hoàng tử đã trưởng thành.
Tuyên vương không được Hoàng đế quan tâm nên Hoài vương đương nhiên sẽ được trọng dụng.
Hoài vương Tiêu Thiên Nghiêu tuy rằng vẻ ngoài cường tráng, nhưng lại là người rất tinh tế, gần đây luôn làm những việc khiến hoàng thượng cảm thấy hài lòng.
Gã càng ngày càng được hoàng Thượng coi trọng.
Cứ thế các đại thần trong triều tự nhiên đều chuyển sang phe của Hoài vương điện hạ.
Trước cửa điện cung Vinh Càn, Hoài vương Tiêu Thiên Nghiêu dẫn theo một đám người đi vào.
Bên cạnh gã còn có một nam tử, người này thân mặc minh hoàng trường bào thêu hoa cẩm tú làm tôn lên thân hình thon dài đĩnh đạc, ngũ quan tinh xảo sắc nét, mỗi lời lời cử chỉ đều phảng phát nét tôn quý ưu nhã.
Chẳng qua người này vô cùng lãnh đạm lạnh lùng, tạo nên một loại cảm giác xa cách khó tiếp cận.
Y đúng là Thái tử Gia Cát Cẩn của Nam Chiêu quốc.
Đi cạnh Gia Cát Cẩn là một nữ tử mặc váy đỏ, gương mặt che mạn lụa đỏ khiến người khác không nhìn rõ chân dung của nàng ta, nhưng chỉ cần nhìn qua cử chỉ và tướng đi liền có thể cảm nhận được sự thanh cao ưu nhã vô cùng.
Nữ tử Này ắt hẳn là Nam Chiêu quốc Chiêu Hoa công chúa.
Đi phía sau Nam Chiêu Thái tử và Nam Chiêu công chúa là một đoàn người, có thể là Nam Chiêu quốc sứ thần.
Những người này cùng đám người của Bắc Địch quốc không giống nhau, trên mặt mỗi người đều tươi cười trông hết sức thân thiện.
Nam Chiêu sứ thần từ bên ngoài điện đi vào, quan quân trong triều bắt đầu lên tiếng bàn tán.
Rất nhiều đại thần ra nghênh đón.
Nam Chiêu sứ thần vừa vào triều thì hoàng đế hoàng hậu thái hậu cũng bước vào.
Tiêu Cửu Uyên đi bên cạnh Thái hậu trực tiếp hướng về phía đại điện.
Hắn vào triều không phải muốn đi xem người khác mà chỉ muốn tìm kiếm Vân Thiên Vũ, nhìn thấy nàng bình yên vô sự mới có thể yên lòng, hắn mỉm cười với Vân Thiên Vũ một cái.
Trong điện có người tinh mắt thấy được một màn này liền nhỏ giọng nghị luận.
Nhưng chuyện của Tiêu Cửu Uyên và Vân Thiên Vũ rất nhanh đã bị đám đông phớt lờ.
Chờ hoàng đế và hoàng hậu thái hậu đã an tọa rồi yến hội mới bắt đầu.
Đám người của Nam Chiêu thái tử và Nam Chiêu công chúa ngồi ở hàng đầu, những người khác ngồi phía đối diện hoặc ngồi sau lưng bọn họ.
Sau khi tất cả đã cùng ngồi xuống, Đông Ly hoàng đế và Nam Chiêu thái tử khách sáo với nhau vài lời, yến tiệc chính thức được bắt đầu.
Trước tiên hoàng đế nói về ý nghĩa của bữa tiệc đêm nay, Nam Chiêu quốc muốn cùng Đông Ly giữ vững sự hoà bình, tự nguyện gả công chúa cho Đông Ly quốc để liên hôn, thiếp lập sự hữu hảo giữa hai nước.
Trong điện không ít người hoan hô tán đồng, triều thần đương nhiên là muốn thiên hạ thái bình, vĩnh viễn không xảy ra chiến tranh.
Hơn nữa quan hệ từ trước đến nay của Nam Chiêu quốc và Đông Ly quốc vẫn luôn hữu hảo, hai nước rất ít xảy ra xích mích.
Trên đại điện, hoàng đế nâng chén rượu lên kính Nam Chiêu Thái tử Gia Cát Cẩn, chúc cho hai nước có thể thuận lợi kết tình láng giềng, viết tiếp một trang sử thiên hạ thái bình.
Nam Chiêu Thái tử Gia Cát Cẩn ưu nhã đứng dậy, kính cẩn đáp lại hoàng đế một chén rượu.
/1395
|