Mấy ngày đầu Thành Hải và Chu phiên tử rời khỏi kinh sư. ngay cả nghỉ ngơi cũng không dám. vội vã lên đường, người hộ tống đội ngũ này thì khẩn trương cảnh giới canh gác.
Có điều năm ngày sau. đoàn người cuối cùng cũng xác định rằng phía sau không có truy binh đuổi theo thì mới thở phào nhẹ nhõm, đi không xa nữa là có thể tiến vào cảnh nội Sơn Đông rồi ở trên đất Sơn Đông, nhânh đội ngũ này sẽ không còn sợ gặp nguy hiểm gì nữa.
Trên thực tế, sau khi bọn họ tiến vào Sơn Đông, mới biết rằng trong kinh sư truyền ra tin tức là Tôn Truyền Đình ở trong ngục đột nhiên trúng phong hàn. lại thêm thân thể hư nhược nên không thể cứu chữa được mà bệnh nặng qua đời.
Đối với tội thần có công lớn này, hoàng đế Sùng Trinh không có tâm tư quan tâm, chỉ có Kế Liêu tổng đốc là cảm hoài tình nghĩa đồng sự ngày xưa, âm thầm phái mấy thủ hạ chuẩn bị tới kinh sư nhận thi hài và giúp Tôn gia làm hậu sự.
Có điều sau khi tới lại được chiếu ngục thông báo rằng, thời tiết quá nóng. Tôn Truyền Đình lại bệnh nặng nhiều ngày, sợ giữ lại thi thể quá lâu sẽ tạo thành bệnh dịch, lại thêm người nhà của Tôn Truyền Đình đã biến mất không thấy đâu. cho nên mới dứt khoát mang đi thiêu, sau cũng chỉ dành mang tro cốt về Loan Châu.
Những ngục tốt ở bên trong chiếu ngục đó. La đầu ở lại làm thêm một tháng, nói là trong nhà có chuyện, xin từ chức trong chiếu ngục, rời Khỏi kinh sư.
Cướp chiếu ngục, cứu khâm phạm, án tử to lớn như vậy. nhưng Tôn Truyền Đình chẳng qua là một tội thần, trên dưới căn bản không có ai quan tâm, mà các ngục tốt vì không sợ phải gánh trách nhiệm, nên đồng tâm hiệp lực giấu nhẹm việc này đi.
Nhưng nói đi nói lại, Tôn Truyền Đình ở trong chiếu ngục đối với bất kỳ ai mà nói cũng đều không có giá trị gì. hoặc có thể nói bất kể là triều đình hay là các ngục tốt. đều không cảm thấy cứu một tội danh không chức không quyền này ra thì có tác dụng gì.
Chỉ cần ngươi ở trong thể chế quan trường của Đại Minh, ngươi cứu Tôn Truyền Đình là việc không có ý nghĩa, hắn không có thực lực. chẳng qua là một văn thần đang đợi tội. Có lẽ với kinh nghiệm và kiến thức của hắn có thể làm một phụ tá và sư gia không tồi. nhưng thiên tân vạn khổ cứu một tội nhân ra, lại để làm một chuyện nhỏ như vậy. sự nguy hiểm và lợi ích thu được khó tránh Khỏi không tương xứng với nhau.
Hơn nữa muốn tìm phụ tá, sư gia, người đọc thi thư khắp Thiên hạ có bao nhiêu chứ, hà tất phải mạo hiểm như vậy làm gì.
Kẻ cần Tôn Truyền Đình, chắc là thế lực có đị tâm. hoàn toàn không thuộc hệ thống của Đại Minh này.
Tôn Truyền Đình mấy tháng ở trong ngục bị thuốc xổ của Chu phiên tử dày vò qụá chừng, có điều sau khi rời khỏi ngục giam, giải quyết vấn đề này cũng rất đơn giản, ban đầu một hai ngày dùng cháo và thức ăn thanh đạm để điều dưỡng, mấy ngày tiếp theo thì bắt đầu dùng canh gà và canh thịt để bồi bổ thân thể cũng từ từ hồi phục lại.
Theo lý mà nói thì thoát khỏi chiếu ngục, chẳng khác nào là từ trong địa ngục chui ra. Nhưng biểu hiện của Tôn Truyền Đình này lại có chút kỳ quái, bất kề là nghĩ thế nào. cũng không nghĩ ra được có người nào lại chịu mạo hiểm như vậy để cứu hắn ra, nhưng Tôn Truyền Đình cũng không lên tiếng tra hỏi. bình thường văn nhân đều rất chú trọng khí phách và lòng trung thành.
Thiên tử hạ chỉ bắt người vào ngục, cái đó gọi là "vua muốn thần chết; thần không thể không chết", được người ta cứu ra. tuy nói là thoát được một mạng, nhưng tính ra đã là bất trung. Danh tiết đã bị hao tổn. nếu là những người được gọi là "bề tôi ngay thẳng"; hiện tại e rằng đã hầm hầm mắng chửi những người cứu họ ra rồi.
Có điều Tôn Truyền Đình lại ngồi trên xe ngựa, không nói một tiếng nào. những người hộ tống hắn bất kể là an bài hầu hạ như thế nào. hắn cũng đều lặng lẽ tiếp nhận, yêu cầu khi đi trên đường chính là vén rèm xe lên một nửa. rồi Tôn Truyền Đình chỉ ngây ngốc ngắm phong cảnh ở hai bên đường, không thốt ra một tiếng nào.
Thành Hải phát hiện một chuyện, chính là khi bắt chuyện với Tôn Truyền Đình, thấy phía tai phái có thể nghe thấy. nhưng phía tai trái thì phản ứng rất chậm chạm, hỏi Chu phiên tử mới biết, trước khi vào ngục, mấy lần thượng tấu trình bày đều không có hồi âm. lửa giận công tâm. tai trái đã bị điếc rồi.
Từ phía thành Đức châu tiến vào Sơn Đông, phủ Tế Nam là phủ huyện Sơn Đông cuối cùng mà Lý Mạnh khống chế được, truân điền điền trang cũng vừa mới bắt đầu.
Phủ Tế Nam hiện tại tuy là khu vực trung tâm của Sơn Đông, so với các phủ huyện khác thì đã nát hơn một chút, nhưng khi đi trong cảnh nội phủ Tế Nam. trên mặt Tôn Truỵền Đình vẫn lộ ra thần sắc kinh ngạc.
Trần Lục suất lĩnh chín nghìn Duyện châu quân, có năm nghìn quân đội vừa mới chiếu đấu với lưu khấu "Tống Giang" ở Hà Nam Khai Phong, thời gian tu chỉnh không quá năm ngày, toàn quân lại trực tiếp thuận theo kênh đào nam hạ Hoài Bắc.
Phủ Hoài An giờ đã hỗn loạn như một nồi cháo, đội lớn đội nhỏ lưu dân ở địa phương tới các nơi làm loạn, cho dù là Nam Trực Đãi điều động binh mã tới đóng, cũng không thể chiếu ứng nổi. Loan cục của Hà Nam và Hồ Quảng dần dần lộ ra, quân đội của mấy địa phương như Phụng Dương. Lư châu, An Khánh lại không được vọng động, phải đóng quân tại chỗ.
Binh mã cơ động duy nhất ở khu vực phủ Hoài An và phủ Dương châu chỉ có thể phòng thủ mấy thành trì đó. nhận được chiến báo cầu cứu trên địa phương, sau đó xuất binh cứu viện.
Nhưng khi bộ đội tới nơi thì những lưu dân đó đã tản đi rồi. nhiều đội lưu khấu như vậy tới các nơi quấy rối cướp bóc, phủ Hoài An gió lửa khắp nơi. những binh mã của Nam Trực Đãi tới tiếp viện đã bị dày vò cho mệt mỏi vô cùng.
Song dạng cứu viện này thì có tác dụng gì chứ, ở vùng quê Hoài Bắc có rất nhiều sản nghiệp và trang viên của diêm thương phú hộ huân quý của Nam Kinh, còn có những ruộng muối ở ven biên, những nơi này đều năm ngoái thành trì
Địa phương thái bình cũng có. đó chính là khu vực Hải châu đo Trương Giang trấn thủ khu vực được quân Hoài Bắc của Giao Châu doanh trấn thủ này căn bản không có lưu khấu loạn tức nào. phàm là kẻ xuất hiện ở gần đó. đều bị đánh tan không chút lưu tình. Nhưng nhânh bộ đội này lại không nguyện ý tới các địa phương khác để cứu viện, luôn miệng nói rằng chính trách của mình ở tại đây.
Binh mã của chính Nam Trực Đãi không dùng được, quân Hoài Bắc cũng không tới cứu viện, vậy chỉ có thể hi vọng quân Duyện châu do Trần Lục xuất lĩnh mà thôi, điều động chín nghìn binh mã, đồ quân nhu và cấp dưỡng, còn có doanh phòng đóng ở địa phương, những cái này đều không phải là một hạng công trình đơn giản.
Chín nghìn quân đội men theo vận hà một đường nam hạ. ở Tức Thiên thì bắt đầu đi đường bộ, điều khiến thân sĩ Lương Hoài cảm thấy kinh ngạc và vui mừng là binh mã Sơn Đông vừa xuất hiện, lưu khấu làm loạn vô pháp vô thiên lập tức ít đi rất nhiều, quân Hoài Bắc dần dần cắm rễ ở khu vực Hải châu.
Tương lai nhânh binh mã Sơn Đông này cũng phải thường trú ở phủ Hoài An. có được quan hệ tốt với họ. khẳng định sẽ có lợi ích lớn đối với tương lai. phàm là thân sĩ phú thương có thân phận địa vị. nhao nhao chủ động bày tỏ thiện ý và sự ủng hộ với quân Duyện châu.
Vào đầu tháng chín, quân Duyện châu do Trần Lục xuất lĩnh tạm thời đóng ở khu vực Lưu gia trang gần Thuật Dương, tạm thời nghỉ ngơi chỉnh đốn lại. chuẩn bị vào trung tuần tháng chín sẽ triển khai tác chiến bình định giặc cướp.
Lương thảo và cấp dưỡng thuận theo đường sông, liên miên bất tuyệt vận tới đây. cửa hàng Văn Như làm một món buôn bán rất khá, lương thảo tích trữ nhiều năm coi như là đã tìm thấy nơi bán rồi. Khổng Tam Đức ở trong Khổng phủ cũng được khen ngợi không ngớt, đây không phải là chuyện đáng cười gì cả, Sơn Đông tan hoang khắp nơi. nhưng Khổng gia. địa chủ lớn này lại tích trữ được rất nhiều lương thực.
Quân Duyện châu còn chưa bắt đầu tác chiến, nhưng trị an ở địa phương đã có biến chuyên rất tốt. có lẽ là các tặc nhân sợ quân uy của Giao Châu doanh.
Trần Lục ở Thuật Dương bắn tin, nói rằng chiến lược bình tặc ở phủ Hoài An là lấy chiêu an làm chủ, tiêu diệt là phụ, không tạo thành sát thương quá lớn cho địa phương.
Thái độ của binh mẫ Sơn Đông nằm ngoài dự liệu của rất nhiều người, có điều chỉ cần trên địa phương có thể thái bình, cũng không có ai để ý xem cụ thể là dùng phương pháp nào.
Sau khi tin này được đưa ra. lập tức có thân sĩ nhân nghĩa chủ động xuất vốn. thu mua những trang viên điền địa đã bị phá hỏng, nối liền thành một giải, chuẩn bị chiêu lãm lưu dân không nhà, trồng trọt ở Nam Trực Đãi.
Khu vực Lưỡng Hoài, công thương phồn thịnh, nghiệp muối phát đạt. cả hai dạng này đều cần lượng lớn nhân lực. cùng với nhân lực mà việc trồng trọt cần. một khi có xung đột. tại khu vực Nam Trực Đãi đất đai màu mỡ. phồn hoa đông đúc này, không ngờ có chút xu thế người ít đất nhiều, rất nhiều địa chủ cũng cảm thấy công thương và nghiệp muối kiếm được nhiều hơn canh điền, nông nghiệp do đó mà trở nên tiêu điều.
"Thân sĩ nhân nghĩa" thu mua điền địa. chiêu mộ lưu dân canh tác. hứa hẹn sẽ bỏ qua chuyện cũ. cái này bất kể là nhìn như thế nào cũng đều cử chỉ từ bị ổn thỏa, chỉ là những thân sĩ nhân nghĩa này tuy nói rằng đều là nhân sĩ của khu vực Lưỡng Hoài, nhưng bạc bỏ ra mua đất và nhân viên cụ thể kinh doanh những điền trang này toàn bộ là tới từ Sơn Đông.
Đi cùng quân Duyện châu còn có cả những nhân viên được rút ra từ các điền trang truân điển ở Sơn Đông. Những người này đối với việc quản lý lưu dân như thế nào. làm thế nào để có điền địa công tác có hiệu suất cao, hơn nữa tiến hành huấn luyện bán quân sự đều rất có sở trường.
Chính sách của quân Duyện châu Giao Châu doanh gần như là dựng sào thấy bóng, cục diện nhìn như không thể thu thập trước khi họ tới. nhanh chóng được ổn định lại. các đội lưu dân chủ động tới truân điền điền trang, buông bỏ vũ khí. cầm lại nông cụ.
Cục diện phía Hoài Bắc nhanh chóng được bình định, nhưng rất nhiều nhóm lưu dân đều chạy tới khu vực phủ hành Hoài An và Sơn Dương.
Nhiệm vụ của quân Duyện châu của Giao Châu doanh chính là bình định địa phương, mặc dù binh mã tiêu diệt phỉ tặc của Nam Trực Đãi biểu lộ rằng đối với lưu dân ở khu vực Hoài Nam phủ Hoài An. bọn họ tự mình có thể tiêu diệt được, song quân Duyện châu vẫn ồ ạt Nam hạ. ở Thuật Dương lưu lại hai nghìn quân đóng giữ. đại đội còn lại thì quay về Tức Thiên, ở Tức Thiên ngồi thuyền nam hạ, tiến vào Hoài An.
Những lưu dân làm loạn này là kết quả mà Giao Châu doanh cố ý dẫn dắt. có điều cơ hồ trong mỗi một nhóm, đều có nhân thủ do Giao Châu doanh bố trí. hơn nữa những nhân thủ này thường thường là người lãnh đạo của cả đội ngũ. Khi quân Duyện châu tiến vào càn quét, tuyệt đại bộ phận lưu dân đều dưới sự dẫn dắt của người đó, tiến vào điền trang truân điền trồng ruộng làm lính, tuy nói là mất đi thân phận tự do. nhưng so với lúc phải đối diện với nguy cơ chết đói thì tốt hơn nhiều.
Nhưng cũng có một số người đã qụen với lợi lộc của việc cướp bóc. không nguyện ý tới làm nông phu khổ cực. dạng này đã biến chất thành lưu dân đạo phỉ.
Dạng đạo phỉ này không dám ở bắc bộ Hoài Hà đối kháng với quân Hoài Bắc và quân Duyện châu, chỉ có thể không ngừng tiến về phía nam. nhưng đội cường đạo này trừ việc tạo cho quân Duyện châu cái cớ để nam hạ ra thì không thể tạo thành bất kỳ trở ngại nào cho quân Duyện châu cả.
Hơn nữa những thủ đoạn trốn tránh quan binh của bọn chúng là hoàn toàn vô dụng, bất kể bọn chúng có trốn tránh như thế nào. luôn có thể bị quân Duyện châu tìm tới sào huyệt, hơn nữa bị bao vây tiêu diệt toàn bộ.
Hành động của khách quân thường thường đều phải chịu sự hạn chế không quen thuộc tình hình đương địa. hơn nữa thế lực ở địa phương đối đãi với binh mã từ ngoài tới đều có chút địch ý, sức chiến đấu sẽ bị giảm đi rất nhiều, có điều Giao Châu doanh lại không gặp phải dạng vấn đề này. diêm thương Phương gia là địa đầu xà và đại tộc hạng nhất ở khu vực Giang Bãc Nam Trực Đãi. có sự giúp đỡ của bọn họ. tất nhiên là thuận lợi vô cùng.
Phương gia trên dưới đều vui vẻ ra mặt, từ khi Hoài Bắc xảy ra loạn lạc tới nay. thu nhập của việc buôn bán muối của bọn họ đã tăng lên hai thành, đây đã là phải chiết khấu đi phần phải cấp cho Sơn Đông rồi.
Sinh ý làm tới dạng quy mô như Phương gia. muốn tiến thêm một bước là rất khó khăn, năm nay chẳng khác nào là tung cánh bay vọt lên. toàn gia trên dưới đều cảm thấy ngày đó chủ động móc ngoặc với tổng binh Sơn Đông là chính xác nhưthế nào.
Nhưng biến loạn lần này của Hoài Bắc đối với đại bộ phận mọi người mà nói là một trường hạo kiếp, cuộc sống của những địa chủ cỡ nhỏ và trung còn tính là vô cùng thoải mái, trên địa phương cũng có không ít phú hộ dựa vào nghiệp muối mà làm sinh ý muối tư. trong lần loạn lưu dân này cơ hồ toàn bộ là phá gia bại sản.
Thậm chí có năm diêm thương có thân phận quan phương cũng là thương nhân của công hội đồng nghiệp diêm thương của phủ Dương châu, đều ở trong loạn lưu dân lần này, Bởi vì muối ở ruộng muối không vận ra được, phải bồi thường một lượng lớn bạc. còn bị Phương gia thừa cơ mua rất nhiều phân ngạch, sau khi loạn lạc qua đi. cái mà bọn họ còn lại chỉ là bề ngoài mà thôi.
Nam Trực Đãi vì bình tức loạn lưu dân mà hấp tấp điều động gần một vạn binh mã, trong chiến đấu du kích với lưu khấu đã mệt nhoài sau khi quân Duyện châu tới. từ quân tướng và sĩ tốt đều thở phào một hơi. cũng không muốn nghĩ nhiều, chỉ lui về Đại hà vệ ở gần phủ thành Hoài An mà đóng quân.
Nhưng vào tháng mười, những binh mã của Nam Trực Đãi này phát hiện, nơi mà binh mã Sơn Đông đóng quân lại ở Thanh Câu cách bọn họ khoảng ba mươi dặm.
Nhìn trạng thái của binh mã Sơn Đông, cái mà họ nhắm vào không phải là lưu dân mà là mình đây. Nhưng chuyện đã tới nước này thì còn làm được gì nữa, địa phương mà quân Duyện châu đóng quân là đại trang viên của Phương gia ở Thanh Câu, cấp dưỡng và lương thảo, một bộ phận là thân sĩ bản địa cung cấp. còn một bộ phân là từ vận hà vận tới.
Có nhiều binh mã như vậy đóng ở cảnh nội. phủ Hoài An và phủ Dương châu tiếp giáp nhau làm sao mà thoải mái cho được, tuy bề ngoài thì cảm tạ hành động bao cảnh (giữ gìn biên cảnh) an dân của bọn họ. nhưng trong bóng tối thì không ngừng nói với các nơi rằng, trước mắt khu vực Nam Bắc Lưỡng Hoài đã thái bình, không cần quân đội bên ngoài cứu trợ nữa.
Cách làm này theo lý mà nói. thân sĩ đại tộc bản địa đều nên ủng hộ. ai ngờ diêm thương của phủ Dương châu và các thân sĩ của phủ Hoài An đều dị khẩu đông thanh mà thỉnh cầu binh mã Sơn Đông thường trú. nói là nếu không như vậy. địa phương không thể được an bình.
Ảnh hưởng của Phương lão thái gia và Phương gia ở khu vực Lưỡng Hoài rất lớn. trong diêm thương cũng có mấy nhà là đổng minh lâu năm với Phương gia. ngoại vi của bọn họ lại có rất nhiều quan lại từng nhận được lợi ích. đối với những quan lại này mà nói. khu vực Lưỡng Hoài có binh mã từ đâu tới đóng kỳ thực cũng chẳng có gì liên quan.
Dẫu sao thì đều quan binh Đại Minh, có gì khác biệt đâu. Quân Duyện châu của Giao Châu doanh quân kỷ nghiêm ngặt, lại có thể đảm bảo sự thái bình cho địa phương, ở lại so với trước kia thì tốt hơn. vậy thì việc gì phải lo ngại chứ.
Lời kêu gọi của nhân gian lớn như vậy. binh bộ Nam Kinh cũng có người không nhàn rỗi. binh bộ Nam Kinh có thị lang Ngô Gia vệ lại phát huy ưu điểm dám nói của hắn ta.
Vào trung tuần tháng chín lại thượng tấu lên kinh sư triều đình, trong tấu chương viết rằng, binh mã của Nam Trực Đãi hộ vệ Nam Kinh và Phụng Dương đều hai nơi trọng địa. còn phải bố phòng dọc tuyến Hồ Quảng cùng với Hà Nam. binh lực đã có chút không đủ, nói là giật gấu vá vai cũng không phải là quá đáng. Lúc này Hà Nam đại loạn, lưu khấu tùy thời đều có thể chui vào Nam Trực Đãi. hơn nữa loạn lưu dân ở Lưỡng Hoài lần này. chúng tỏ rằng khu vực Lưỡng Hoài cũng có họa ngầm.
Binh mã thiên hạ. chiến lực chủ yếu phân bố thành hai bộ phận, một bộ phận tập trung ở khu vực Hồ Quảng, Tứ Xuyên tiêu diệt bộ đội của Trương Hiến Trung, Lã Như Tài còn có một bộ phận ở Bắc Trực Đãi và quan ngoại, ngăn cản công thế của Nữ Chân.
Những binh mã còn lại chủ yếu đóng giữ ở các thành lớn trọng địa. khu vực Giang Bắc là hàng rào bảo vệ của Nam Kinh, cần có quân tướng đắc lực mới có thể đóng quân bảo vệ được, tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh trước giờ luôn cẩn thận thận trọng, điều động binh mã có cách làm riêng, khu vực Sơn Đông dưới sự trấn thủ của hắn trước giờ đều được an bình.
Hơn nữa binh mã Sơn Đông sau khi tiến vào Nam Trực Đãi. lưu dân mà binh mã Nam Trực Đãi phải bó tay không thể đối phó nổi lập tức bị bình định, địa chủ thân sĩ địa phương cũng đều hi vọng nhânh binh mã này có thể thường trú.
Nam Kinh binh bộ hữu thị lang Ngô Gia Vệ trong tấu chương chỗ nào nhìn cũng giống như là nghĩ cho lê dân bách tính, có điều tiếp theo lại có chút ngôn ngữ đâm bị thóc chọc bị gạo. nói tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh trấn thủ khu vực Sơn Đông, kinh doanh quá lâu. Quân đội và địa phương sinh ra cấu kết. dẫu sao cũng không phải là chuyện tốt.
Đại quân Sơn Đông tiếp giáp kinh sư Bắc Trực Đãi. nếu có dị động thì chính là họa ngập trời, tuy hiện tại tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh trung tâm cảnh cảnh, nhưng để phòng cũng là điều cần thiết.
Trước mắt mà nói, binh mã Sơn Đông có một phần ba là ở khu vực Lưỡng Hoài, không bằng lưu nhóm này ở Lưỡng Hoài, phân tán lực lượng của Lý Mạnh. thế mới là sách lược hoàn toàn ổn định.
Đương nhiên, các quân tướng khẳng định không muốn binh mã của mình bị phân tới chỗ khác, chắc hẳn tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh này trong lòng cũng sẽ có không ít oán khí, không bằng cho hắn hàm đầu trấn thủ Lưỡng Hoài đi.
Binh mã phân tới hai tinh, khu vực Giang Bẳc của Nam Trực Đãi lại là nơi màu mỡ. dần dà. binh mã của Lý Mạnh khẳng định sẽ sản sinh phân hóa, như vậy cũng dễ khống chế.
Đơn thuần nhìn vào tấu chương này. bên trên lập tức sẽ có để phòng và không tín nhiệm võ tướng, cơ hồ là từ góc độ xấu nhất mà đánh giá về tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh một lòng diệt tặc bình loạn, hơn nghĩ ra mọi kế và thủ đoạn để hạn chế hắn đối với bề tôi có công cần vương, lại dụng loại thủ đoạn này, thật đúng là khiến người ta lạnh lòng.
Dân gian có nhiều võ tướng ở tiền tuyến ra sức đánh dẹp. nhưng quan văn gian thần lại ở sau lưng vì tư lợi và suy tính bẩn thỉu mà nghĩ ra mọi cách để hạn chế họ. Bức tấu chương này nếu bị lưu truyền ra, tên Ngô Gia Vệ này e rằng cũng phải đội cái mũ gian thần lên đầu.
Nhưng cách nghĩ của Ngô Gia Vệ là nhận thức chung của Đông Lâm đảng và Chiết đảng, văn nhân Sơn Đông ở trước những năm Sùng Trinh cũng ngẫu nhiên sinh ra hai nhân vật có thể lên tiếng, nhưng không có được thành tựu gì. Nhưng những năm này, Duyện đảng và Lai đảng cũng đã thành hình, tuy đại bộ phận là văn sĩ dân gian, nhưng không hợp nhau với nhân sĩ GiangNam.
Nguyên của nó cũng chính là có các đại tướng quan lớn của Sơn Đông chống lưng cho bọn họ. hơn nữa cũng không biết những văn sĩ Sơn Đông này nghĩ như thế nào. Đông Lâm đảng và Chiết đảng, thậm chí là Yêm đảng đều chú trọng "sĩ đại phu và hoàng đế cùng trị thiên hạ", nhưng Duyên đảng và Lai đảng thì cả ngày chỉ chú trọng cái gì thánh quân độc tài. văn thần phụ tá.
Nhắc tới đấu đá giữa các đảng, vậy thì phải không quản dân sinh xã tắc. đánh bạc tất cả mà đấu. đó chính là truyền thống tốt đẹp của chư công Đông Lâm nhiêu năm nay.
Tấu chương của Nam Kinh binh bộ thị lang Ngô Gia Vệ có thể nói chính là phù hợp với cục diện lúc bấy giờ. mấy năm nay tấu chương công kích Sơn Đông dĩ nhiên không ít. nhưng lại dính dáng tới thống binh đại tướng, tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh này, triều đình xử lý quân tướng có thực lực. bình thường đều rất cẩn trọng.
Tấu chương mà những quan viên xuất thân từ Giang Nam để xuất, đại đa số chỉ là có nội dung công kích suông chứ không có thủ đoạn cụ thể gì. mà tấu chương lần này của Nam Kinh binh bộ thị lang lại để xuất phương pháp thực tế.
Tấu chương của Nam Kinh binh bộ thị lang Ngô Gia vệ sau khi được đưa tới kinh thành, bất kể là nội các lục bộ hay là ti lễ giám đều cho rằng những lời của Ngô Gia Vệ chính là lão luyện thành thục, tuy nói rằng triều đình đang đại động can qua với tặc khấu và Nữ Chân ở quan ngoại, nhưng vẫn phải đảm bảo sự an bình của những nơi khác.
Sơn Đông những năm nay bình an vô sự. vậy tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh lại thắng trận liên tiếp, binh mã bên dưới cũng nên phân tán điều động, không thể để hắn nắm giữ quá lâu. đây cũng là đạo thống ngự võ tướng của đế vương.
Tuy nói triều đình đối với những đại tướng soái lĩnh này hiện tại không có biện pháp gì. nhưng kế hoạch lưu quân Duyện châu ở Lưỡng Hoài mà Ngô Gia Vệ nói lại cực kỳ hợp lý. thuận thế mà làm, sẽ không khiến Lý Mạnh có phản cảm và phẫn nộ quá nhiều, một cái hư hàm. khiến thực lực của tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh phải phân tán. cái này rất thoả đáng.
Khách quân ở đương địa, quân hướng lương mạt đều do quan phủ đương địa cung cấp. cấp dưỡng trong tay ai. quân đội tất nhiên sẽ phải bày tỏ sự thân mật đối với người đó. cho dù là tự mình vận quân lương mà đến cũng không được, quân Duyện châu này cùng quân Hoài Bắc chỉ cần cùng nhau sống lâu ở khu vực Giang Bắc. khẳng định sẽ càng ngày càng xa cách với Sơn Đông.
Đương nhiên, chư công trong triều không thể hiểu được, quân đội của Giao Châu doanh là dựa vào gì mà gắn bó với nhau, cũng không biết Lý Mạnh làm như thế nào để khống chế tướng lĩnh dưới tay hắn. bọn họ thậm chí không biết sự thực mấy danh đại tướng và Lý Mạnh là đồng hương, còn bức tấu chương của Ngô Gia Vệ vốn chính là do Lý Mạnh bày mưu đặt kế thì bọn họ càng không biết.
Ngày mười hai tháng mười năm Sùng Trinh thứ mười ba, hoàng đế Sùng Trinh hạ chỉ, tả đô đốc, tổng binh quan trấn thủ Sơn Đông Lý Mạnh được ban thêm chức viên tiễu Lương Hoài quân vụ chức ti. du kích Trần Lục. thủ bị Trương Giang dẫn Lỗ quân thường trú Lưỡng Hoài, hộ vệ địa phương.
Có điều năm ngày sau. đoàn người cuối cùng cũng xác định rằng phía sau không có truy binh đuổi theo thì mới thở phào nhẹ nhõm, đi không xa nữa là có thể tiến vào cảnh nội Sơn Đông rồi ở trên đất Sơn Đông, nhânh đội ngũ này sẽ không còn sợ gặp nguy hiểm gì nữa.
Trên thực tế, sau khi bọn họ tiến vào Sơn Đông, mới biết rằng trong kinh sư truyền ra tin tức là Tôn Truyền Đình ở trong ngục đột nhiên trúng phong hàn. lại thêm thân thể hư nhược nên không thể cứu chữa được mà bệnh nặng qua đời.
Đối với tội thần có công lớn này, hoàng đế Sùng Trinh không có tâm tư quan tâm, chỉ có Kế Liêu tổng đốc là cảm hoài tình nghĩa đồng sự ngày xưa, âm thầm phái mấy thủ hạ chuẩn bị tới kinh sư nhận thi hài và giúp Tôn gia làm hậu sự.
Có điều sau khi tới lại được chiếu ngục thông báo rằng, thời tiết quá nóng. Tôn Truyền Đình lại bệnh nặng nhiều ngày, sợ giữ lại thi thể quá lâu sẽ tạo thành bệnh dịch, lại thêm người nhà của Tôn Truyền Đình đã biến mất không thấy đâu. cho nên mới dứt khoát mang đi thiêu, sau cũng chỉ dành mang tro cốt về Loan Châu.
Những ngục tốt ở bên trong chiếu ngục đó. La đầu ở lại làm thêm một tháng, nói là trong nhà có chuyện, xin từ chức trong chiếu ngục, rời Khỏi kinh sư.
Cướp chiếu ngục, cứu khâm phạm, án tử to lớn như vậy. nhưng Tôn Truyền Đình chẳng qua là một tội thần, trên dưới căn bản không có ai quan tâm, mà các ngục tốt vì không sợ phải gánh trách nhiệm, nên đồng tâm hiệp lực giấu nhẹm việc này đi.
Nhưng nói đi nói lại, Tôn Truyền Đình ở trong chiếu ngục đối với bất kỳ ai mà nói cũng đều không có giá trị gì. hoặc có thể nói bất kể là triều đình hay là các ngục tốt. đều không cảm thấy cứu một tội danh không chức không quyền này ra thì có tác dụng gì.
Chỉ cần ngươi ở trong thể chế quan trường của Đại Minh, ngươi cứu Tôn Truyền Đình là việc không có ý nghĩa, hắn không có thực lực. chẳng qua là một văn thần đang đợi tội. Có lẽ với kinh nghiệm và kiến thức của hắn có thể làm một phụ tá và sư gia không tồi. nhưng thiên tân vạn khổ cứu một tội nhân ra, lại để làm một chuyện nhỏ như vậy. sự nguy hiểm và lợi ích thu được khó tránh Khỏi không tương xứng với nhau.
Hơn nữa muốn tìm phụ tá, sư gia, người đọc thi thư khắp Thiên hạ có bao nhiêu chứ, hà tất phải mạo hiểm như vậy làm gì.
Kẻ cần Tôn Truyền Đình, chắc là thế lực có đị tâm. hoàn toàn không thuộc hệ thống của Đại Minh này.
Tôn Truyền Đình mấy tháng ở trong ngục bị thuốc xổ của Chu phiên tử dày vò qụá chừng, có điều sau khi rời khỏi ngục giam, giải quyết vấn đề này cũng rất đơn giản, ban đầu một hai ngày dùng cháo và thức ăn thanh đạm để điều dưỡng, mấy ngày tiếp theo thì bắt đầu dùng canh gà và canh thịt để bồi bổ thân thể cũng từ từ hồi phục lại.
Theo lý mà nói thì thoát khỏi chiếu ngục, chẳng khác nào là từ trong địa ngục chui ra. Nhưng biểu hiện của Tôn Truyền Đình này lại có chút kỳ quái, bất kề là nghĩ thế nào. cũng không nghĩ ra được có người nào lại chịu mạo hiểm như vậy để cứu hắn ra, nhưng Tôn Truyền Đình cũng không lên tiếng tra hỏi. bình thường văn nhân đều rất chú trọng khí phách và lòng trung thành.
Thiên tử hạ chỉ bắt người vào ngục, cái đó gọi là "vua muốn thần chết; thần không thể không chết", được người ta cứu ra. tuy nói là thoát được một mạng, nhưng tính ra đã là bất trung. Danh tiết đã bị hao tổn. nếu là những người được gọi là "bề tôi ngay thẳng"; hiện tại e rằng đã hầm hầm mắng chửi những người cứu họ ra rồi.
Có điều Tôn Truyền Đình lại ngồi trên xe ngựa, không nói một tiếng nào. những người hộ tống hắn bất kể là an bài hầu hạ như thế nào. hắn cũng đều lặng lẽ tiếp nhận, yêu cầu khi đi trên đường chính là vén rèm xe lên một nửa. rồi Tôn Truyền Đình chỉ ngây ngốc ngắm phong cảnh ở hai bên đường, không thốt ra một tiếng nào.
Thành Hải phát hiện một chuyện, chính là khi bắt chuyện với Tôn Truyền Đình, thấy phía tai phái có thể nghe thấy. nhưng phía tai trái thì phản ứng rất chậm chạm, hỏi Chu phiên tử mới biết, trước khi vào ngục, mấy lần thượng tấu trình bày đều không có hồi âm. lửa giận công tâm. tai trái đã bị điếc rồi.
Từ phía thành Đức châu tiến vào Sơn Đông, phủ Tế Nam là phủ huyện Sơn Đông cuối cùng mà Lý Mạnh khống chế được, truân điền điền trang cũng vừa mới bắt đầu.
Phủ Tế Nam hiện tại tuy là khu vực trung tâm của Sơn Đông, so với các phủ huyện khác thì đã nát hơn một chút, nhưng khi đi trong cảnh nội phủ Tế Nam. trên mặt Tôn Truỵền Đình vẫn lộ ra thần sắc kinh ngạc.
Trần Lục suất lĩnh chín nghìn Duyện châu quân, có năm nghìn quân đội vừa mới chiếu đấu với lưu khấu "Tống Giang" ở Hà Nam Khai Phong, thời gian tu chỉnh không quá năm ngày, toàn quân lại trực tiếp thuận theo kênh đào nam hạ Hoài Bắc.
Phủ Hoài An giờ đã hỗn loạn như một nồi cháo, đội lớn đội nhỏ lưu dân ở địa phương tới các nơi làm loạn, cho dù là Nam Trực Đãi điều động binh mã tới đóng, cũng không thể chiếu ứng nổi. Loan cục của Hà Nam và Hồ Quảng dần dần lộ ra, quân đội của mấy địa phương như Phụng Dương. Lư châu, An Khánh lại không được vọng động, phải đóng quân tại chỗ.
Binh mã cơ động duy nhất ở khu vực phủ Hoài An và phủ Dương châu chỉ có thể phòng thủ mấy thành trì đó. nhận được chiến báo cầu cứu trên địa phương, sau đó xuất binh cứu viện.
Nhưng khi bộ đội tới nơi thì những lưu dân đó đã tản đi rồi. nhiều đội lưu khấu như vậy tới các nơi quấy rối cướp bóc, phủ Hoài An gió lửa khắp nơi. những binh mã của Nam Trực Đãi tới tiếp viện đã bị dày vò cho mệt mỏi vô cùng.
Song dạng cứu viện này thì có tác dụng gì chứ, ở vùng quê Hoài Bắc có rất nhiều sản nghiệp và trang viên của diêm thương phú hộ huân quý của Nam Kinh, còn có những ruộng muối ở ven biên, những nơi này đều năm ngoái thành trì
Địa phương thái bình cũng có. đó chính là khu vực Hải châu đo Trương Giang trấn thủ khu vực được quân Hoài Bắc của Giao Châu doanh trấn thủ này căn bản không có lưu khấu loạn tức nào. phàm là kẻ xuất hiện ở gần đó. đều bị đánh tan không chút lưu tình. Nhưng nhânh bộ đội này lại không nguyện ý tới các địa phương khác để cứu viện, luôn miệng nói rằng chính trách của mình ở tại đây.
Binh mã của chính Nam Trực Đãi không dùng được, quân Hoài Bắc cũng không tới cứu viện, vậy chỉ có thể hi vọng quân Duyện châu do Trần Lục xuất lĩnh mà thôi, điều động chín nghìn binh mã, đồ quân nhu và cấp dưỡng, còn có doanh phòng đóng ở địa phương, những cái này đều không phải là một hạng công trình đơn giản.
Chín nghìn quân đội men theo vận hà một đường nam hạ. ở Tức Thiên thì bắt đầu đi đường bộ, điều khiến thân sĩ Lương Hoài cảm thấy kinh ngạc và vui mừng là binh mã Sơn Đông vừa xuất hiện, lưu khấu làm loạn vô pháp vô thiên lập tức ít đi rất nhiều, quân Hoài Bắc dần dần cắm rễ ở khu vực Hải châu.
Tương lai nhânh binh mã Sơn Đông này cũng phải thường trú ở phủ Hoài An. có được quan hệ tốt với họ. khẳng định sẽ có lợi ích lớn đối với tương lai. phàm là thân sĩ phú thương có thân phận địa vị. nhao nhao chủ động bày tỏ thiện ý và sự ủng hộ với quân Duyện châu.
Vào đầu tháng chín, quân Duyện châu do Trần Lục xuất lĩnh tạm thời đóng ở khu vực Lưu gia trang gần Thuật Dương, tạm thời nghỉ ngơi chỉnh đốn lại. chuẩn bị vào trung tuần tháng chín sẽ triển khai tác chiến bình định giặc cướp.
Lương thảo và cấp dưỡng thuận theo đường sông, liên miên bất tuyệt vận tới đây. cửa hàng Văn Như làm một món buôn bán rất khá, lương thảo tích trữ nhiều năm coi như là đã tìm thấy nơi bán rồi. Khổng Tam Đức ở trong Khổng phủ cũng được khen ngợi không ngớt, đây không phải là chuyện đáng cười gì cả, Sơn Đông tan hoang khắp nơi. nhưng Khổng gia. địa chủ lớn này lại tích trữ được rất nhiều lương thực.
Quân Duyện châu còn chưa bắt đầu tác chiến, nhưng trị an ở địa phương đã có biến chuyên rất tốt. có lẽ là các tặc nhân sợ quân uy của Giao Châu doanh.
Trần Lục ở Thuật Dương bắn tin, nói rằng chiến lược bình tặc ở phủ Hoài An là lấy chiêu an làm chủ, tiêu diệt là phụ, không tạo thành sát thương quá lớn cho địa phương.
Thái độ của binh mẫ Sơn Đông nằm ngoài dự liệu của rất nhiều người, có điều chỉ cần trên địa phương có thể thái bình, cũng không có ai để ý xem cụ thể là dùng phương pháp nào.
Sau khi tin này được đưa ra. lập tức có thân sĩ nhân nghĩa chủ động xuất vốn. thu mua những trang viên điền địa đã bị phá hỏng, nối liền thành một giải, chuẩn bị chiêu lãm lưu dân không nhà, trồng trọt ở Nam Trực Đãi.
Khu vực Lưỡng Hoài, công thương phồn thịnh, nghiệp muối phát đạt. cả hai dạng này đều cần lượng lớn nhân lực. cùng với nhân lực mà việc trồng trọt cần. một khi có xung đột. tại khu vực Nam Trực Đãi đất đai màu mỡ. phồn hoa đông đúc này, không ngờ có chút xu thế người ít đất nhiều, rất nhiều địa chủ cũng cảm thấy công thương và nghiệp muối kiếm được nhiều hơn canh điền, nông nghiệp do đó mà trở nên tiêu điều.
"Thân sĩ nhân nghĩa" thu mua điền địa. chiêu mộ lưu dân canh tác. hứa hẹn sẽ bỏ qua chuyện cũ. cái này bất kể là nhìn như thế nào cũng đều cử chỉ từ bị ổn thỏa, chỉ là những thân sĩ nhân nghĩa này tuy nói rằng đều là nhân sĩ của khu vực Lưỡng Hoài, nhưng bạc bỏ ra mua đất và nhân viên cụ thể kinh doanh những điền trang này toàn bộ là tới từ Sơn Đông.
Đi cùng quân Duyện châu còn có cả những nhân viên được rút ra từ các điền trang truân điển ở Sơn Đông. Những người này đối với việc quản lý lưu dân như thế nào. làm thế nào để có điền địa công tác có hiệu suất cao, hơn nữa tiến hành huấn luyện bán quân sự đều rất có sở trường.
Chính sách của quân Duyện châu Giao Châu doanh gần như là dựng sào thấy bóng, cục diện nhìn như không thể thu thập trước khi họ tới. nhanh chóng được ổn định lại. các đội lưu dân chủ động tới truân điền điền trang, buông bỏ vũ khí. cầm lại nông cụ.
Cục diện phía Hoài Bắc nhanh chóng được bình định, nhưng rất nhiều nhóm lưu dân đều chạy tới khu vực phủ hành Hoài An và Sơn Dương.
Nhiệm vụ của quân Duyện châu của Giao Châu doanh chính là bình định địa phương, mặc dù binh mã tiêu diệt phỉ tặc của Nam Trực Đãi biểu lộ rằng đối với lưu dân ở khu vực Hoài Nam phủ Hoài An. bọn họ tự mình có thể tiêu diệt được, song quân Duyện châu vẫn ồ ạt Nam hạ. ở Thuật Dương lưu lại hai nghìn quân đóng giữ. đại đội còn lại thì quay về Tức Thiên, ở Tức Thiên ngồi thuyền nam hạ, tiến vào Hoài An.
Những lưu dân làm loạn này là kết quả mà Giao Châu doanh cố ý dẫn dắt. có điều cơ hồ trong mỗi một nhóm, đều có nhân thủ do Giao Châu doanh bố trí. hơn nữa những nhân thủ này thường thường là người lãnh đạo của cả đội ngũ. Khi quân Duyện châu tiến vào càn quét, tuyệt đại bộ phận lưu dân đều dưới sự dẫn dắt của người đó, tiến vào điền trang truân điền trồng ruộng làm lính, tuy nói là mất đi thân phận tự do. nhưng so với lúc phải đối diện với nguy cơ chết đói thì tốt hơn nhiều.
Nhưng cũng có một số người đã qụen với lợi lộc của việc cướp bóc. không nguyện ý tới làm nông phu khổ cực. dạng này đã biến chất thành lưu dân đạo phỉ.
Dạng đạo phỉ này không dám ở bắc bộ Hoài Hà đối kháng với quân Hoài Bắc và quân Duyện châu, chỉ có thể không ngừng tiến về phía nam. nhưng đội cường đạo này trừ việc tạo cho quân Duyện châu cái cớ để nam hạ ra thì không thể tạo thành bất kỳ trở ngại nào cho quân Duyện châu cả.
Hơn nữa những thủ đoạn trốn tránh quan binh của bọn chúng là hoàn toàn vô dụng, bất kể bọn chúng có trốn tránh như thế nào. luôn có thể bị quân Duyện châu tìm tới sào huyệt, hơn nữa bị bao vây tiêu diệt toàn bộ.
Hành động của khách quân thường thường đều phải chịu sự hạn chế không quen thuộc tình hình đương địa. hơn nữa thế lực ở địa phương đối đãi với binh mã từ ngoài tới đều có chút địch ý, sức chiến đấu sẽ bị giảm đi rất nhiều, có điều Giao Châu doanh lại không gặp phải dạng vấn đề này. diêm thương Phương gia là địa đầu xà và đại tộc hạng nhất ở khu vực Giang Bãc Nam Trực Đãi. có sự giúp đỡ của bọn họ. tất nhiên là thuận lợi vô cùng.
Phương gia trên dưới đều vui vẻ ra mặt, từ khi Hoài Bắc xảy ra loạn lạc tới nay. thu nhập của việc buôn bán muối của bọn họ đã tăng lên hai thành, đây đã là phải chiết khấu đi phần phải cấp cho Sơn Đông rồi.
Sinh ý làm tới dạng quy mô như Phương gia. muốn tiến thêm một bước là rất khó khăn, năm nay chẳng khác nào là tung cánh bay vọt lên. toàn gia trên dưới đều cảm thấy ngày đó chủ động móc ngoặc với tổng binh Sơn Đông là chính xác nhưthế nào.
Nhưng biến loạn lần này của Hoài Bắc đối với đại bộ phận mọi người mà nói là một trường hạo kiếp, cuộc sống của những địa chủ cỡ nhỏ và trung còn tính là vô cùng thoải mái, trên địa phương cũng có không ít phú hộ dựa vào nghiệp muối mà làm sinh ý muối tư. trong lần loạn lưu dân này cơ hồ toàn bộ là phá gia bại sản.
Thậm chí có năm diêm thương có thân phận quan phương cũng là thương nhân của công hội đồng nghiệp diêm thương của phủ Dương châu, đều ở trong loạn lưu dân lần này, Bởi vì muối ở ruộng muối không vận ra được, phải bồi thường một lượng lớn bạc. còn bị Phương gia thừa cơ mua rất nhiều phân ngạch, sau khi loạn lạc qua đi. cái mà bọn họ còn lại chỉ là bề ngoài mà thôi.
Nam Trực Đãi vì bình tức loạn lưu dân mà hấp tấp điều động gần một vạn binh mã, trong chiến đấu du kích với lưu khấu đã mệt nhoài sau khi quân Duyện châu tới. từ quân tướng và sĩ tốt đều thở phào một hơi. cũng không muốn nghĩ nhiều, chỉ lui về Đại hà vệ ở gần phủ thành Hoài An mà đóng quân.
Nhưng vào tháng mười, những binh mã của Nam Trực Đãi này phát hiện, nơi mà binh mã Sơn Đông đóng quân lại ở Thanh Câu cách bọn họ khoảng ba mươi dặm.
Nhìn trạng thái của binh mã Sơn Đông, cái mà họ nhắm vào không phải là lưu dân mà là mình đây. Nhưng chuyện đã tới nước này thì còn làm được gì nữa, địa phương mà quân Duyện châu đóng quân là đại trang viên của Phương gia ở Thanh Câu, cấp dưỡng và lương thảo, một bộ phận là thân sĩ bản địa cung cấp. còn một bộ phân là từ vận hà vận tới.
Có nhiều binh mã như vậy đóng ở cảnh nội. phủ Hoài An và phủ Dương châu tiếp giáp nhau làm sao mà thoải mái cho được, tuy bề ngoài thì cảm tạ hành động bao cảnh (giữ gìn biên cảnh) an dân của bọn họ. nhưng trong bóng tối thì không ngừng nói với các nơi rằng, trước mắt khu vực Nam Bắc Lưỡng Hoài đã thái bình, không cần quân đội bên ngoài cứu trợ nữa.
Cách làm này theo lý mà nói. thân sĩ đại tộc bản địa đều nên ủng hộ. ai ngờ diêm thương của phủ Dương châu và các thân sĩ của phủ Hoài An đều dị khẩu đông thanh mà thỉnh cầu binh mã Sơn Đông thường trú. nói là nếu không như vậy. địa phương không thể được an bình.
Ảnh hưởng của Phương lão thái gia và Phương gia ở khu vực Lưỡng Hoài rất lớn. trong diêm thương cũng có mấy nhà là đổng minh lâu năm với Phương gia. ngoại vi của bọn họ lại có rất nhiều quan lại từng nhận được lợi ích. đối với những quan lại này mà nói. khu vực Lưỡng Hoài có binh mã từ đâu tới đóng kỳ thực cũng chẳng có gì liên quan.
Dẫu sao thì đều quan binh Đại Minh, có gì khác biệt đâu. Quân Duyện châu của Giao Châu doanh quân kỷ nghiêm ngặt, lại có thể đảm bảo sự thái bình cho địa phương, ở lại so với trước kia thì tốt hơn. vậy thì việc gì phải lo ngại chứ.
Lời kêu gọi của nhân gian lớn như vậy. binh bộ Nam Kinh cũng có người không nhàn rỗi. binh bộ Nam Kinh có thị lang Ngô Gia vệ lại phát huy ưu điểm dám nói của hắn ta.
Vào trung tuần tháng chín lại thượng tấu lên kinh sư triều đình, trong tấu chương viết rằng, binh mã của Nam Trực Đãi hộ vệ Nam Kinh và Phụng Dương đều hai nơi trọng địa. còn phải bố phòng dọc tuyến Hồ Quảng cùng với Hà Nam. binh lực đã có chút không đủ, nói là giật gấu vá vai cũng không phải là quá đáng. Lúc này Hà Nam đại loạn, lưu khấu tùy thời đều có thể chui vào Nam Trực Đãi. hơn nữa loạn lưu dân ở Lưỡng Hoài lần này. chúng tỏ rằng khu vực Lưỡng Hoài cũng có họa ngầm.
Binh mã thiên hạ. chiến lực chủ yếu phân bố thành hai bộ phận, một bộ phận tập trung ở khu vực Hồ Quảng, Tứ Xuyên tiêu diệt bộ đội của Trương Hiến Trung, Lã Như Tài còn có một bộ phận ở Bắc Trực Đãi và quan ngoại, ngăn cản công thế của Nữ Chân.
Những binh mã còn lại chủ yếu đóng giữ ở các thành lớn trọng địa. khu vực Giang Bắc là hàng rào bảo vệ của Nam Kinh, cần có quân tướng đắc lực mới có thể đóng quân bảo vệ được, tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh trước giờ luôn cẩn thận thận trọng, điều động binh mã có cách làm riêng, khu vực Sơn Đông dưới sự trấn thủ của hắn trước giờ đều được an bình.
Hơn nữa binh mã Sơn Đông sau khi tiến vào Nam Trực Đãi. lưu dân mà binh mã Nam Trực Đãi phải bó tay không thể đối phó nổi lập tức bị bình định, địa chủ thân sĩ địa phương cũng đều hi vọng nhânh binh mã này có thể thường trú.
Nam Kinh binh bộ hữu thị lang Ngô Gia Vệ trong tấu chương chỗ nào nhìn cũng giống như là nghĩ cho lê dân bách tính, có điều tiếp theo lại có chút ngôn ngữ đâm bị thóc chọc bị gạo. nói tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh trấn thủ khu vực Sơn Đông, kinh doanh quá lâu. Quân đội và địa phương sinh ra cấu kết. dẫu sao cũng không phải là chuyện tốt.
Đại quân Sơn Đông tiếp giáp kinh sư Bắc Trực Đãi. nếu có dị động thì chính là họa ngập trời, tuy hiện tại tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh trung tâm cảnh cảnh, nhưng để phòng cũng là điều cần thiết.
Trước mắt mà nói, binh mã Sơn Đông có một phần ba là ở khu vực Lưỡng Hoài, không bằng lưu nhóm này ở Lưỡng Hoài, phân tán lực lượng của Lý Mạnh. thế mới là sách lược hoàn toàn ổn định.
Đương nhiên, các quân tướng khẳng định không muốn binh mã của mình bị phân tới chỗ khác, chắc hẳn tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh này trong lòng cũng sẽ có không ít oán khí, không bằng cho hắn hàm đầu trấn thủ Lưỡng Hoài đi.
Binh mã phân tới hai tinh, khu vực Giang Bẳc của Nam Trực Đãi lại là nơi màu mỡ. dần dà. binh mã của Lý Mạnh khẳng định sẽ sản sinh phân hóa, như vậy cũng dễ khống chế.
Đơn thuần nhìn vào tấu chương này. bên trên lập tức sẽ có để phòng và không tín nhiệm võ tướng, cơ hồ là từ góc độ xấu nhất mà đánh giá về tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh một lòng diệt tặc bình loạn, hơn nghĩ ra mọi kế và thủ đoạn để hạn chế hắn đối với bề tôi có công cần vương, lại dụng loại thủ đoạn này, thật đúng là khiến người ta lạnh lòng.
Dân gian có nhiều võ tướng ở tiền tuyến ra sức đánh dẹp. nhưng quan văn gian thần lại ở sau lưng vì tư lợi và suy tính bẩn thỉu mà nghĩ ra mọi cách để hạn chế họ. Bức tấu chương này nếu bị lưu truyền ra, tên Ngô Gia Vệ này e rằng cũng phải đội cái mũ gian thần lên đầu.
Nhưng cách nghĩ của Ngô Gia Vệ là nhận thức chung của Đông Lâm đảng và Chiết đảng, văn nhân Sơn Đông ở trước những năm Sùng Trinh cũng ngẫu nhiên sinh ra hai nhân vật có thể lên tiếng, nhưng không có được thành tựu gì. Nhưng những năm này, Duyện đảng và Lai đảng cũng đã thành hình, tuy đại bộ phận là văn sĩ dân gian, nhưng không hợp nhau với nhân sĩ GiangNam.
Nguyên của nó cũng chính là có các đại tướng quan lớn của Sơn Đông chống lưng cho bọn họ. hơn nữa cũng không biết những văn sĩ Sơn Đông này nghĩ như thế nào. Đông Lâm đảng và Chiết đảng, thậm chí là Yêm đảng đều chú trọng "sĩ đại phu và hoàng đế cùng trị thiên hạ", nhưng Duyên đảng và Lai đảng thì cả ngày chỉ chú trọng cái gì thánh quân độc tài. văn thần phụ tá.
Nhắc tới đấu đá giữa các đảng, vậy thì phải không quản dân sinh xã tắc. đánh bạc tất cả mà đấu. đó chính là truyền thống tốt đẹp của chư công Đông Lâm nhiêu năm nay.
Tấu chương của Nam Kinh binh bộ thị lang Ngô Gia Vệ có thể nói chính là phù hợp với cục diện lúc bấy giờ. mấy năm nay tấu chương công kích Sơn Đông dĩ nhiên không ít. nhưng lại dính dáng tới thống binh đại tướng, tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh này, triều đình xử lý quân tướng có thực lực. bình thường đều rất cẩn trọng.
Tấu chương mà những quan viên xuất thân từ Giang Nam để xuất, đại đa số chỉ là có nội dung công kích suông chứ không có thủ đoạn cụ thể gì. mà tấu chương lần này của Nam Kinh binh bộ thị lang lại để xuất phương pháp thực tế.
Tấu chương của Nam Kinh binh bộ thị lang Ngô Gia vệ sau khi được đưa tới kinh thành, bất kể là nội các lục bộ hay là ti lễ giám đều cho rằng những lời của Ngô Gia Vệ chính là lão luyện thành thục, tuy nói rằng triều đình đang đại động can qua với tặc khấu và Nữ Chân ở quan ngoại, nhưng vẫn phải đảm bảo sự an bình của những nơi khác.
Sơn Đông những năm nay bình an vô sự. vậy tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh lại thắng trận liên tiếp, binh mã bên dưới cũng nên phân tán điều động, không thể để hắn nắm giữ quá lâu. đây cũng là đạo thống ngự võ tướng của đế vương.
Tuy nói triều đình đối với những đại tướng soái lĩnh này hiện tại không có biện pháp gì. nhưng kế hoạch lưu quân Duyện châu ở Lưỡng Hoài mà Ngô Gia Vệ nói lại cực kỳ hợp lý. thuận thế mà làm, sẽ không khiến Lý Mạnh có phản cảm và phẫn nộ quá nhiều, một cái hư hàm. khiến thực lực của tổng binh Sơn Đông Lý Mạnh phải phân tán. cái này rất thoả đáng.
Khách quân ở đương địa, quân hướng lương mạt đều do quan phủ đương địa cung cấp. cấp dưỡng trong tay ai. quân đội tất nhiên sẽ phải bày tỏ sự thân mật đối với người đó. cho dù là tự mình vận quân lương mà đến cũng không được, quân Duyện châu này cùng quân Hoài Bắc chỉ cần cùng nhau sống lâu ở khu vực Giang Bắc. khẳng định sẽ càng ngày càng xa cách với Sơn Đông.
Đương nhiên, chư công trong triều không thể hiểu được, quân đội của Giao Châu doanh là dựa vào gì mà gắn bó với nhau, cũng không biết Lý Mạnh làm như thế nào để khống chế tướng lĩnh dưới tay hắn. bọn họ thậm chí không biết sự thực mấy danh đại tướng và Lý Mạnh là đồng hương, còn bức tấu chương của Ngô Gia Vệ vốn chính là do Lý Mạnh bày mưu đặt kế thì bọn họ càng không biết.
Ngày mười hai tháng mười năm Sùng Trinh thứ mười ba, hoàng đế Sùng Trinh hạ chỉ, tả đô đốc, tổng binh quan trấn thủ Sơn Đông Lý Mạnh được ban thêm chức viên tiễu Lương Hoài quân vụ chức ti. du kích Trần Lục. thủ bị Trương Giang dẫn Lỗ quân thường trú Lưỡng Hoài, hộ vệ địa phương.
/539
|