Hứa Văn Cường nói: "Đây là điều đương nhiên. Nhưng vì không biết tướng quân dùng binh khí gì nên chưa chuẩn bị".
Đỗ Văn Hạo nói: "Ta không có sức mạnh, dùng chuỳ chỉ e không thể cử lên được. Dùng đại đao cũng có thể múa được nhưng cũng chỉ múa được mấy đường là không còn sức. Dùng trường thương vẫn tốt hơn, trường thương chủ yếu là đâm, lại cũng tàn nhẫn, không cần dùng quá nhiều sức. Trường thươnbg cũng hay lắm. Trước kia xem tam quốc, ta cảm thấy Bạch Mã Ngân Thương của Triệu Tử Long rất uy phong. Ta cũng muốn học thương. Ha ha ha".
"Được. Tướng quân sử thương sẽ uy phong lẫm liệt. Không biết tướng quân muốn thương của mình nặng bao nhiêu?"
"Điều này" Đỗ Văn Hạo suy nghĩ một lát rồi nói: "Quan Công sử Thanh Long Yển Nguyệt đao nặng tám mươi hai cân, bản thân mình không thể nâng được chứ chưa nói tới việc sử đao. Cây Lê Hoa thương của Triệu Tử Long dù không biết nặng bao nhiêu cân nhưng nhất định mình cũng không thể nâng được. Rốt cuộc Đỗ Văn Hạo vẫn chần chừ không biết bao nhiêu cân thì hợp với hắn.
Hứa Văn Cường thấy Đỗ Văn Hạo chần chừ thì buột miệng nói: "Nếu không tướng quân hãy đi tới sở quân khí ở Đông tác phường, đặt làm một cây trường thương theo ý mình. Có được không?"
"Chủ ý rất hay! Ta đang định xem qua một chút về tình hình trang bị của quân ta. Thế nhưng Thái Hoàng Thái Hậu đã hạ chỉ để ta lãnh binh tây chinh, dù ta chỉ toạ trấn ở kinh thành chỉ huy nhưng trước khi làm việc này, ta cần phải tới Xu Mật viện lĩnh lệnh phù, còn phải tới bộ hộ phân phối lương thảo, còn phải tới bộ Binh lãnh danh sách Sương quân, còn phải tới tam nha thương nghị việc điều động sáu lộ cấm quân Thiểm Tây. Được rồi, còn cả việc tới dạy Hoàng Thượng học. Còn nữa ta còn phải tới xem xét Thái y cục một chút. Ta mới được bổ nhiệm làm Đề Cử Thái y cục, phải tới nhậm chức, gặp gỡ quan lại, còn phải xem có đệ tử nào không thể đào tạo. Kiến thức ngoại khoa cần phải được đẩy mạnh nhanh hơn một chút. ta còn muốn đặc biệt đào tạo một đội ngũ quân y trong quân. Cuộc chiến sắp xảy ra, điều trị thương là một vấn đề rất lớn. Nhiều chuyện như vậy, việc nào cũng gấp gáp. Rốt cuộc ta nên tới chỗ nào trước đây?"
Hứa Văn Cường cười hì hì nói: "Tướng quân là trọng thần của triều đình. Thái Hoàng Thái Hậu giao cho tướng quân nhiều trọng trách, đương nhiên tướng quân phải rất bận rộn. Hay trước tiên chúng ta tới Xu Mật viện lệnh phù lĩnh binh và phái binh sau đó chúng ta tới sở quân khí chế tạo binh khí?"
"Không" Đỗ Văn Hạo vỗ vỗ yên ngựa nói: "Bản tướng quân tay không, sao có thể cầm quân ra trận giết giặc? Binh khí phải làm trước. Đặc biệt ta muốn phải đích thân tới xem binh khí của sở quân khí như thế nào? Tốt nhất là đừng có một đống sắt vụn, giáp nát, hy sinh tính mạng những nam nhi tốt trong quân ta. Chuyện binh khí này không thể làm qua loa được. Đi, đi, tướng quân ta muốn tới xem sở quân khí trước sau đó hẵng tới Xu Mật viện. Không thể chậm trễ".
Sở quân khí chính là công binh xưởng của triều Tống, chuyên biệt sản xuất các loại vũ khí trạng bị. Sở quân khí độc lập với sự quản lý của tam nha. Dù tam nha của Đỗ Văn Hạo không quản sở quân khí nhưng tam nha có quyền đưa ra các ý kiến đối với tình hình trang bị binh khí của binh lính vì vậy có quyền tới thị sát sở quân khí. Huống chi bây giờ hắn là một Tể chấp lại càng có quyền lực trong lĩnh vực này.
Đỗ Văn Hạo mang theo đội thân binh hộ vệ tới sở quân khí. Quan đứng đầu sở quân khí gọi là quân khí giám. Đó là một viên quan hàm chính tứ phẩm, ông ta vừa nghe quan Tể chấp Đỗ Văn Hạo tới vội vàng dẫn theo các tá quan ra đón.Quân khí giám này họ Thích, là một lão đầu nhanh nhẹn, cung kính với Đỗ Văn Hạo một cách quá mức: "Ty chức xin ra mắt Tể chấp Đỗ đại nhân. Không biết Đỗ đại nhân quang lâm, không đón tiếp từ xa. Xin đại nhân thứ tội".
"Không cần khách khí. Bản quan tới đây là muốn đặt làm một món binh khí, nhân tiện xem qua sở quân khí một chút. Cho tới giờ ta vẫn chưa tới đây nên muốn tìm hiểu tình hình một chút. Được không?'
"Chào mừng đại nhân. Xin mời đại nhân".
Đỗ Văn Hạo đi theo quân khí giám bắt đầu quan sát xung quanh. Sở quân khí phân chia làm ba môn. Theo thứ tự là viện cung nỏ đặc biệt phụ trách sản xuất các loại tên, cung nỏ. Đông tác phường phụ trách việc sản xuất các loại binh khí khẹ và áo giáp cho binh lính. Tây tác phường phụ trách việc chế tạo các trang bị công thành lớn.
Đầu tiên Đỗ Văn Hạo đi tới viện cung nỏ.
Quân Tống chủ yếu dùng quân cung nỏ vì vậy trong sở quân khí có viện cung nỏ chuyên chế tạo cung nỏ. Nguyên nhân của việc này là do quân Tống thiếu chiến mã, chỉ có thể dùng bộ binh đối phó với kjy binh của Đại Liêu và Tây Hạ. Bất đắc dĩ phải lựa chọn chiến thuật này với ý đồ dùng cung nỏ, loại vũ khí bắn xa loại trừ tốc độ của kỵ binh. Cho dù quân Tống chủ yếu dùng quân cung nỏ trong bộ binh nhưng vẫn bị rơi vào thế yếu.
Khu nhà của viện cung nỏ rất rộng. Ngay khi bước vào cửa đã nghe thấy những tiếng gào thảm thiết vang lên bên trong. Đỗ Văn Hạo rất ngạc nhiên, bước chân hắn không khỏi nhanh hơn. Khi đi vào bên trong hắn thấy. Phần lớn nhà trong viện cung nỏ là nhà một tầng. Phía trước dãy nhà là một khoảng sân rộng, ở đó có một dãy cột cờ. Mấy người quần áo tơi tả bị trói vào những cái cọc đó. Mấy binh sĩ đang hung hăng vung roi da quất những người đó. Những tiếng la hét thảm thiết là của mấy người đó.
Những binh lính đó nhìn thấy Đỗ Văn Hạo mặc quan bào võ tướng hàm nhị phẩm, tuổi lại rất trẻ, bên cạnh hắn lại có quân khí giám đi cùng nên biết ngay là tân quan Đô Kiểm Điểm mới nhậm chức, Tể chấp Đỗ Văn Hạo thì vội vàng ném roi, quỳ xuống ôm quyền thi lễ.
Đỗ Văn Hạo hỏi: "Đã xảy ra chuyện gì?"
Một đô đầu nói: "Hồi bẩm Đại tướng quân bọn này là những binh tượng ( thợ thủ công trong quân ), tự ý rời bỏ công việc, mưu đồ chạy trốn, bị bắt trở lại, theo luật phải đánh năm mươi roi".
Đỗ Văn Hạo nhíu mày hỏi: "Bọn họ là thợ chế tạo cung nỏ sao?"
"Dạ".
"Vậy bọn họ là những công nhân kỹ thuật là bảo bối của đất nước. Việc làm ra binh khí tốt hay không hoàn toàn dựa vào bọn họ. Tại sao lại trách phạt bọn họ? Một binh tượng không thể ra ngoài sao?"
Đô đầu nghe thấy giọng nói không có thiện ý của Đỗ Văn Hạo tức thì lo sợ không biết sai chỗ nào, trán toát mồ hôi lạnh, lắp bắp nói: "Không, không thể".
"Tại sao? Bọn họ là phạm nhân sao?"
"Không, không phải".
"Vậy vì sao phải cấm bọn họ xuất nhập? Tại sao phải phạt roi bọn họ?"
Đô đầu sợ tới mức gần phát khóc, hắn tội nghiệp liếc nhìn quân khí giám ở bên cạnh.
Quả thực quân khí giám không muốn xuất hiện lúc này nhưng nếu ông ta không ra mặt thì sẽ không có ai ra mặt, ông ta đình phải cười giả lả nói: "Đại tướng quân, đây là quy định của quân pháp. Bọn họ chỉ làm việc tuân theo luật".
"Thật vậy sao?" Đỗ Văn Hạo quay đầu nhìn quân khí giám. Hắn hừ một tiếng đi tới trước mặt mây tên binh tượng. Hắn hỏi một binh tượng già trong số đó: "Lão nhân gia, tại sao ông lại bỏ trốn?"
Lão binh tượng kia khốn khổ ngẩng đầu nhìn Đỗ Văn Hạo, đôi môi giật giật nhưng khi liếc nhìn hung thần ác sát đô đầu ở bên cạnh thì lại cúi đầu rên rỉ không dám nói.
Tên đô đầu ở bên cạnh lại quát to: "Lý Hoành, Tể chấp đại nhân hỏi ngươi. Vì sao ngươi không trả lời?"
Lão binh tượng đó là Lý Hoành nghe mấy câu đó vẫn không lên tiếng.
Đột nhiên Đỗ Văn Hạo nhìn thấy trên trán Lý Hoành có khắc bốn chữ: "Quân khí sở binh".
Đỗ Văn Hạo lại nhìn mấy binh tượng khác, hắn thấy trên trán mấy người đó cũng có mấy chữ như vậy. Trong lòng Đỗ Văn Hạo đã hiểu tới bảy, tám phần. Quân đội triều Tống theo chế độ mộ lính. Trên trán binh lính triều Tống đều có chữ viết.
Binh tượng sở quân khí cũng là binh lính. Quân pháp triều Tống xử phạt cực kỳ hà khắc với binh lính đào ngũ, dùng roi đánh đã là nhẹ.
Nhưng Đỗ Văn Hạo không thể chấp nhận điều này. Trong mắt hắn binh tượng sở quân khí đều là bảo bối, nhất định phải đãi ngộ lương cao để bọn họ phát huy đầy đủ kỹ thuật của mình mới có cơ sở chế tạo ra vũ khí tốt.
Nếu đã là binh lính, Đỗ Văn Hạo rốt cuộc cũng là người cầm quân, hắn cũng biết nguyên nhân chủ yếu của việc đào binh. Cứ nhìn dáng vẻ hùng hổ của tên đô đầu lúc trước, nhất định những binh tượng này đã không được đãi ngộ tốt. Trong thời kỳ hòa bình, nguyên nhân chủ yếu khiến binh lính đào ngũ chính là bị ngược đãi trong quân đội. Điều này không cần hỏi cũng biết.
Đỗ Văn Hạo tự mình bước tới cởi dây trói cho mấy binh tượng và nói: "Nếu đã là binh lính tại ngũ nhất định không được sợ khổ. Thôi được rồi, trước tiên hãy quay về dưỡng thương. Khi nào bình phục quay lại làm việc".
Lý Hoành và mấy binh tượng nhìn Đỗ Văn Hạo rồi lại liếc nhìn quân khí giám, tựa hồ như mấy người không dám tin vào lỗ tai mình.
Quân khí giám vội nói: "Tể chấp đại nhân đã cho phép các ngươi về dưỡng thương, khi nào khoẻ mới quay lại làm việc. Các ngươi còn chờ cái gì?"
Lúc này mấy người Lý Hoành mới tin đây là sự thật, vội vàng quỳ xuống dập đầu tạ ơn rồi dìu nhau rời khỏi sân viện.
Chờ mấy người đó đi khỏi, Đỗ Văn Hạo mới nói với quân khí giám: "Quân ta tác chiến không thể không có vũ khí trang bị tốt mà những thứ đó phải dựa vào những binh tượng đó chế tạo. Bọn họ không thể bị xử phạt như những binh lính bình thường. Đương nhiên đối với binh lính bình thường cũng không tuỳ tiện xử phạt. Đối với những binh tượng bỏ trốn cũng không nên dùng hình phạt mà phải dùng tình cảm đề giữ người, phải để bọn họ thấy được làm việc ở sở quân khí rất quang vinh, có cảm giác vinh dự tập thể, có cảm giác bọn họ thuộc về nơi này thì mới có thể phát huy hết sự thông minh tài trí của mình, mới có thể làm ra những binh khí trang bị tốt cho quân đội".
Đỗ Văn Hạo nói câu nào, quân khí giám gật đầu đồng ý câu đó, mái đầu hoa râm của ông ta gật gù như gà mổ thóc. Thế nhưng Đỗ Văn Hạo đã nhìn ra ông ta hoàn toàn không nghe ý kiến của hắn. Đương nhiên Đỗ Văn Hạo cũng biết nguyên nhân trong đó. Không phải viên quan quân khí giám không muốn nghe theo đề nghị của Đỗ Văn Hạo nhưng mà dựa theo quân pháp, lính đào ngũ nhất định phải xử phạt như vậy. Nói nhiều cũng vô dụng.
Đỗ Văn Hạo khẽ thở dài rồi chuyển sang đề tài khác: "Viện cung nỏ có ba nhiêu binh tượng?'
"Điều này…" viên quan quân khí giám ấp úng không trả lời được.
Đỗ Văn Hạo nhíu mày hỏi: "Có bao nhiêu người mà ngươi cũng không biết sao? Ngươi làm chủ trì kiểu gì vậy?"
Gương mặt già nua của quân khí giám đỏ ửng, ông ta quay đầu lại nhìn viên phó quân khí giám. Viên phó quân khí giám vội vàng nói nhỏ: "Ba nghìn bảy trăm người".
"Đúng, đúng" Quân khí giám vội vàng chắp tay cười xoà nói: "Hồi bẩm Đại tướng quân, bỉ sở có ba ngàn bảy trăm người".
"Ồ, cũng không ít người. Những dãy nhà này có phải là tác phường sản xuất cung nỏ không?"
"Dạ dạ'.
Đỗ Văn Hạo đi vào từng gian xưởng một. Tất cả đều có chuyên môn riêng biệt. Có xưởng gia công thô, có xưởng sản xuất các loại cung, có xưởng sản xuất nỏ, còn có xưởng sản xuất dây cung và xưởng sản xuất các loại tên. Đỗ Văn Hạo đi tới gian kiểm nghiệm sản phẩm, hắn thấy binh tượng ở đây đang kiểm tra từng loại bộ phận xem có đạt tiêu chuẩn chất lượng hay không, kiểm tra tầm bắn cùng độ chính xác.
Cung nỏ đủ tư cách phải vượt qua tầm bắn tối đa, có yêu cầu chặt chẽ về tính chính xác, số mũi tên trúng đích trong tầm sát thương, số mũi tên không trúng đích không được vượt qua giới hạn cuối cùng.
Những binh tượng ở đây nhìn thấy Đỗ Văn Hạo tiến vào liền quỳ xuống nghênh đón, Đỗ Văn Hạo bảo bọn họ tiếp tục kiểm nghiệm.
Những binh tượng đó tiếp tục kiểm nghiệm cung tên. Đỗ Văn Hạo nhìn qua một lát rồi lắc đầu cười gượng. Hắn quay đầu phân phó Hứa Văn Cường cùng mấy cận vệ đi theo mình đi lấy mấy chiếc cung nỏ đã qua kiểm nghiệm mang tới, giao cho binh tượng kiểm nghiệm, bảo kiểm nghiệm lại những cũng nỏ đó.
Khi mấy chiếc cung nỏ được đặt lên bàn, mấy binh tượng phụ trách kiểm nghiệm trợn tròn mắt, ngơ ngác nhìn quân khí giám.
Đỗ Văn Hạo nói: "Ta không có sức mạnh, dùng chuỳ chỉ e không thể cử lên được. Dùng đại đao cũng có thể múa được nhưng cũng chỉ múa được mấy đường là không còn sức. Dùng trường thương vẫn tốt hơn, trường thương chủ yếu là đâm, lại cũng tàn nhẫn, không cần dùng quá nhiều sức. Trường thươnbg cũng hay lắm. Trước kia xem tam quốc, ta cảm thấy Bạch Mã Ngân Thương của Triệu Tử Long rất uy phong. Ta cũng muốn học thương. Ha ha ha".
"Được. Tướng quân sử thương sẽ uy phong lẫm liệt. Không biết tướng quân muốn thương của mình nặng bao nhiêu?"
"Điều này" Đỗ Văn Hạo suy nghĩ một lát rồi nói: "Quan Công sử Thanh Long Yển Nguyệt đao nặng tám mươi hai cân, bản thân mình không thể nâng được chứ chưa nói tới việc sử đao. Cây Lê Hoa thương của Triệu Tử Long dù không biết nặng bao nhiêu cân nhưng nhất định mình cũng không thể nâng được. Rốt cuộc Đỗ Văn Hạo vẫn chần chừ không biết bao nhiêu cân thì hợp với hắn.
Hứa Văn Cường thấy Đỗ Văn Hạo chần chừ thì buột miệng nói: "Nếu không tướng quân hãy đi tới sở quân khí ở Đông tác phường, đặt làm một cây trường thương theo ý mình. Có được không?"
"Chủ ý rất hay! Ta đang định xem qua một chút về tình hình trang bị của quân ta. Thế nhưng Thái Hoàng Thái Hậu đã hạ chỉ để ta lãnh binh tây chinh, dù ta chỉ toạ trấn ở kinh thành chỉ huy nhưng trước khi làm việc này, ta cần phải tới Xu Mật viện lĩnh lệnh phù, còn phải tới bộ hộ phân phối lương thảo, còn phải tới bộ Binh lãnh danh sách Sương quân, còn phải tới tam nha thương nghị việc điều động sáu lộ cấm quân Thiểm Tây. Được rồi, còn cả việc tới dạy Hoàng Thượng học. Còn nữa ta còn phải tới xem xét Thái y cục một chút. Ta mới được bổ nhiệm làm Đề Cử Thái y cục, phải tới nhậm chức, gặp gỡ quan lại, còn phải xem có đệ tử nào không thể đào tạo. Kiến thức ngoại khoa cần phải được đẩy mạnh nhanh hơn một chút. ta còn muốn đặc biệt đào tạo một đội ngũ quân y trong quân. Cuộc chiến sắp xảy ra, điều trị thương là một vấn đề rất lớn. Nhiều chuyện như vậy, việc nào cũng gấp gáp. Rốt cuộc ta nên tới chỗ nào trước đây?"
Hứa Văn Cường cười hì hì nói: "Tướng quân là trọng thần của triều đình. Thái Hoàng Thái Hậu giao cho tướng quân nhiều trọng trách, đương nhiên tướng quân phải rất bận rộn. Hay trước tiên chúng ta tới Xu Mật viện lệnh phù lĩnh binh và phái binh sau đó chúng ta tới sở quân khí chế tạo binh khí?"
"Không" Đỗ Văn Hạo vỗ vỗ yên ngựa nói: "Bản tướng quân tay không, sao có thể cầm quân ra trận giết giặc? Binh khí phải làm trước. Đặc biệt ta muốn phải đích thân tới xem binh khí của sở quân khí như thế nào? Tốt nhất là đừng có một đống sắt vụn, giáp nát, hy sinh tính mạng những nam nhi tốt trong quân ta. Chuyện binh khí này không thể làm qua loa được. Đi, đi, tướng quân ta muốn tới xem sở quân khí trước sau đó hẵng tới Xu Mật viện. Không thể chậm trễ".
Sở quân khí chính là công binh xưởng của triều Tống, chuyên biệt sản xuất các loại vũ khí trạng bị. Sở quân khí độc lập với sự quản lý của tam nha. Dù tam nha của Đỗ Văn Hạo không quản sở quân khí nhưng tam nha có quyền đưa ra các ý kiến đối với tình hình trang bị binh khí của binh lính vì vậy có quyền tới thị sát sở quân khí. Huống chi bây giờ hắn là một Tể chấp lại càng có quyền lực trong lĩnh vực này.
Đỗ Văn Hạo mang theo đội thân binh hộ vệ tới sở quân khí. Quan đứng đầu sở quân khí gọi là quân khí giám. Đó là một viên quan hàm chính tứ phẩm, ông ta vừa nghe quan Tể chấp Đỗ Văn Hạo tới vội vàng dẫn theo các tá quan ra đón.Quân khí giám này họ Thích, là một lão đầu nhanh nhẹn, cung kính với Đỗ Văn Hạo một cách quá mức: "Ty chức xin ra mắt Tể chấp Đỗ đại nhân. Không biết Đỗ đại nhân quang lâm, không đón tiếp từ xa. Xin đại nhân thứ tội".
"Không cần khách khí. Bản quan tới đây là muốn đặt làm một món binh khí, nhân tiện xem qua sở quân khí một chút. Cho tới giờ ta vẫn chưa tới đây nên muốn tìm hiểu tình hình một chút. Được không?'
"Chào mừng đại nhân. Xin mời đại nhân".
Đỗ Văn Hạo đi theo quân khí giám bắt đầu quan sát xung quanh. Sở quân khí phân chia làm ba môn. Theo thứ tự là viện cung nỏ đặc biệt phụ trách sản xuất các loại tên, cung nỏ. Đông tác phường phụ trách việc sản xuất các loại binh khí khẹ và áo giáp cho binh lính. Tây tác phường phụ trách việc chế tạo các trang bị công thành lớn.
Đầu tiên Đỗ Văn Hạo đi tới viện cung nỏ.
Quân Tống chủ yếu dùng quân cung nỏ vì vậy trong sở quân khí có viện cung nỏ chuyên chế tạo cung nỏ. Nguyên nhân của việc này là do quân Tống thiếu chiến mã, chỉ có thể dùng bộ binh đối phó với kjy binh của Đại Liêu và Tây Hạ. Bất đắc dĩ phải lựa chọn chiến thuật này với ý đồ dùng cung nỏ, loại vũ khí bắn xa loại trừ tốc độ của kỵ binh. Cho dù quân Tống chủ yếu dùng quân cung nỏ trong bộ binh nhưng vẫn bị rơi vào thế yếu.
Khu nhà của viện cung nỏ rất rộng. Ngay khi bước vào cửa đã nghe thấy những tiếng gào thảm thiết vang lên bên trong. Đỗ Văn Hạo rất ngạc nhiên, bước chân hắn không khỏi nhanh hơn. Khi đi vào bên trong hắn thấy. Phần lớn nhà trong viện cung nỏ là nhà một tầng. Phía trước dãy nhà là một khoảng sân rộng, ở đó có một dãy cột cờ. Mấy người quần áo tơi tả bị trói vào những cái cọc đó. Mấy binh sĩ đang hung hăng vung roi da quất những người đó. Những tiếng la hét thảm thiết là của mấy người đó.
Những binh lính đó nhìn thấy Đỗ Văn Hạo mặc quan bào võ tướng hàm nhị phẩm, tuổi lại rất trẻ, bên cạnh hắn lại có quân khí giám đi cùng nên biết ngay là tân quan Đô Kiểm Điểm mới nhậm chức, Tể chấp Đỗ Văn Hạo thì vội vàng ném roi, quỳ xuống ôm quyền thi lễ.
Đỗ Văn Hạo hỏi: "Đã xảy ra chuyện gì?"
Một đô đầu nói: "Hồi bẩm Đại tướng quân bọn này là những binh tượng ( thợ thủ công trong quân ), tự ý rời bỏ công việc, mưu đồ chạy trốn, bị bắt trở lại, theo luật phải đánh năm mươi roi".
Đỗ Văn Hạo nhíu mày hỏi: "Bọn họ là thợ chế tạo cung nỏ sao?"
"Dạ".
"Vậy bọn họ là những công nhân kỹ thuật là bảo bối của đất nước. Việc làm ra binh khí tốt hay không hoàn toàn dựa vào bọn họ. Tại sao lại trách phạt bọn họ? Một binh tượng không thể ra ngoài sao?"
Đô đầu nghe thấy giọng nói không có thiện ý của Đỗ Văn Hạo tức thì lo sợ không biết sai chỗ nào, trán toát mồ hôi lạnh, lắp bắp nói: "Không, không thể".
"Tại sao? Bọn họ là phạm nhân sao?"
"Không, không phải".
"Vậy vì sao phải cấm bọn họ xuất nhập? Tại sao phải phạt roi bọn họ?"
Đô đầu sợ tới mức gần phát khóc, hắn tội nghiệp liếc nhìn quân khí giám ở bên cạnh.
Quả thực quân khí giám không muốn xuất hiện lúc này nhưng nếu ông ta không ra mặt thì sẽ không có ai ra mặt, ông ta đình phải cười giả lả nói: "Đại tướng quân, đây là quy định của quân pháp. Bọn họ chỉ làm việc tuân theo luật".
"Thật vậy sao?" Đỗ Văn Hạo quay đầu nhìn quân khí giám. Hắn hừ một tiếng đi tới trước mặt mây tên binh tượng. Hắn hỏi một binh tượng già trong số đó: "Lão nhân gia, tại sao ông lại bỏ trốn?"
Lão binh tượng kia khốn khổ ngẩng đầu nhìn Đỗ Văn Hạo, đôi môi giật giật nhưng khi liếc nhìn hung thần ác sát đô đầu ở bên cạnh thì lại cúi đầu rên rỉ không dám nói.
Tên đô đầu ở bên cạnh lại quát to: "Lý Hoành, Tể chấp đại nhân hỏi ngươi. Vì sao ngươi không trả lời?"
Lão binh tượng đó là Lý Hoành nghe mấy câu đó vẫn không lên tiếng.
Đột nhiên Đỗ Văn Hạo nhìn thấy trên trán Lý Hoành có khắc bốn chữ: "Quân khí sở binh".
Đỗ Văn Hạo lại nhìn mấy binh tượng khác, hắn thấy trên trán mấy người đó cũng có mấy chữ như vậy. Trong lòng Đỗ Văn Hạo đã hiểu tới bảy, tám phần. Quân đội triều Tống theo chế độ mộ lính. Trên trán binh lính triều Tống đều có chữ viết.
Binh tượng sở quân khí cũng là binh lính. Quân pháp triều Tống xử phạt cực kỳ hà khắc với binh lính đào ngũ, dùng roi đánh đã là nhẹ.
Nhưng Đỗ Văn Hạo không thể chấp nhận điều này. Trong mắt hắn binh tượng sở quân khí đều là bảo bối, nhất định phải đãi ngộ lương cao để bọn họ phát huy đầy đủ kỹ thuật của mình mới có cơ sở chế tạo ra vũ khí tốt.
Nếu đã là binh lính, Đỗ Văn Hạo rốt cuộc cũng là người cầm quân, hắn cũng biết nguyên nhân chủ yếu của việc đào binh. Cứ nhìn dáng vẻ hùng hổ của tên đô đầu lúc trước, nhất định những binh tượng này đã không được đãi ngộ tốt. Trong thời kỳ hòa bình, nguyên nhân chủ yếu khiến binh lính đào ngũ chính là bị ngược đãi trong quân đội. Điều này không cần hỏi cũng biết.
Đỗ Văn Hạo tự mình bước tới cởi dây trói cho mấy binh tượng và nói: "Nếu đã là binh lính tại ngũ nhất định không được sợ khổ. Thôi được rồi, trước tiên hãy quay về dưỡng thương. Khi nào bình phục quay lại làm việc".
Lý Hoành và mấy binh tượng nhìn Đỗ Văn Hạo rồi lại liếc nhìn quân khí giám, tựa hồ như mấy người không dám tin vào lỗ tai mình.
Quân khí giám vội nói: "Tể chấp đại nhân đã cho phép các ngươi về dưỡng thương, khi nào khoẻ mới quay lại làm việc. Các ngươi còn chờ cái gì?"
Lúc này mấy người Lý Hoành mới tin đây là sự thật, vội vàng quỳ xuống dập đầu tạ ơn rồi dìu nhau rời khỏi sân viện.
Chờ mấy người đó đi khỏi, Đỗ Văn Hạo mới nói với quân khí giám: "Quân ta tác chiến không thể không có vũ khí trang bị tốt mà những thứ đó phải dựa vào những binh tượng đó chế tạo. Bọn họ không thể bị xử phạt như những binh lính bình thường. Đương nhiên đối với binh lính bình thường cũng không tuỳ tiện xử phạt. Đối với những binh tượng bỏ trốn cũng không nên dùng hình phạt mà phải dùng tình cảm đề giữ người, phải để bọn họ thấy được làm việc ở sở quân khí rất quang vinh, có cảm giác vinh dự tập thể, có cảm giác bọn họ thuộc về nơi này thì mới có thể phát huy hết sự thông minh tài trí của mình, mới có thể làm ra những binh khí trang bị tốt cho quân đội".
Đỗ Văn Hạo nói câu nào, quân khí giám gật đầu đồng ý câu đó, mái đầu hoa râm của ông ta gật gù như gà mổ thóc. Thế nhưng Đỗ Văn Hạo đã nhìn ra ông ta hoàn toàn không nghe ý kiến của hắn. Đương nhiên Đỗ Văn Hạo cũng biết nguyên nhân trong đó. Không phải viên quan quân khí giám không muốn nghe theo đề nghị của Đỗ Văn Hạo nhưng mà dựa theo quân pháp, lính đào ngũ nhất định phải xử phạt như vậy. Nói nhiều cũng vô dụng.
Đỗ Văn Hạo khẽ thở dài rồi chuyển sang đề tài khác: "Viện cung nỏ có ba nhiêu binh tượng?'
"Điều này…" viên quan quân khí giám ấp úng không trả lời được.
Đỗ Văn Hạo nhíu mày hỏi: "Có bao nhiêu người mà ngươi cũng không biết sao? Ngươi làm chủ trì kiểu gì vậy?"
Gương mặt già nua của quân khí giám đỏ ửng, ông ta quay đầu lại nhìn viên phó quân khí giám. Viên phó quân khí giám vội vàng nói nhỏ: "Ba nghìn bảy trăm người".
"Đúng, đúng" Quân khí giám vội vàng chắp tay cười xoà nói: "Hồi bẩm Đại tướng quân, bỉ sở có ba ngàn bảy trăm người".
"Ồ, cũng không ít người. Những dãy nhà này có phải là tác phường sản xuất cung nỏ không?"
"Dạ dạ'.
Đỗ Văn Hạo đi vào từng gian xưởng một. Tất cả đều có chuyên môn riêng biệt. Có xưởng gia công thô, có xưởng sản xuất các loại cung, có xưởng sản xuất nỏ, còn có xưởng sản xuất dây cung và xưởng sản xuất các loại tên. Đỗ Văn Hạo đi tới gian kiểm nghiệm sản phẩm, hắn thấy binh tượng ở đây đang kiểm tra từng loại bộ phận xem có đạt tiêu chuẩn chất lượng hay không, kiểm tra tầm bắn cùng độ chính xác.
Cung nỏ đủ tư cách phải vượt qua tầm bắn tối đa, có yêu cầu chặt chẽ về tính chính xác, số mũi tên trúng đích trong tầm sát thương, số mũi tên không trúng đích không được vượt qua giới hạn cuối cùng.
Những binh tượng ở đây nhìn thấy Đỗ Văn Hạo tiến vào liền quỳ xuống nghênh đón, Đỗ Văn Hạo bảo bọn họ tiếp tục kiểm nghiệm.
Những binh tượng đó tiếp tục kiểm nghiệm cung tên. Đỗ Văn Hạo nhìn qua một lát rồi lắc đầu cười gượng. Hắn quay đầu phân phó Hứa Văn Cường cùng mấy cận vệ đi theo mình đi lấy mấy chiếc cung nỏ đã qua kiểm nghiệm mang tới, giao cho binh tượng kiểm nghiệm, bảo kiểm nghiệm lại những cũng nỏ đó.
Khi mấy chiếc cung nỏ được đặt lên bàn, mấy binh tượng phụ trách kiểm nghiệm trợn tròn mắt, ngơ ngác nhìn quân khí giám.
/549
|