Phương Minh Viễn bị ý nghĩ của chính mình làm cho sợ ngây người. Nhưng suy nghĩ cẩn thận một chút, mới nhận thấy tất cả đếu rất có thể. Chỉ như vậy mới có thể giải thích vì sao trước khi Iraq đánh vào Kuwait người Mỹ lại phản ứng kỳ lạ như thế, và thái độ sau khi Iraq vào Kuwait, quả thật là hoàn toàn khác biệt một trời một vực.
Phương Minh Viễn nhớ rất rõ, ngay ngày đầu tiên Iraq tiến vào Kuwait, tổng thống Mỹ Bush đã phát biểu với cả nước, lời lẽ gay gắt khiển trách hành động tiến vào Kuwait của Iraq là trắng trợn xâm lược, khiêu chiến trật tự quốc tế, uy hiếp lợi ích chân chính của Mỹ, cũng tuyên bố phong tỏa tất cả tài khoản của Mỹ ở hai nước Iraq và Kuwait. Đồng thời chính phủ Mỹ phản ứng quân sự mãnh liệt, đưa hai chiến hạm tức tốc đến vùng Vịnh sau khi Iraq xâm lấn chưa được một giờ, ngoài ra còn vô cùng nghiêm khắc yêu cầu Iraq rút quân khỏi Kuwait.
Ngày 3 tháng 8, Mỹ và Liên Xô cùng nhìn thấy, từ khi Liên Xô biến động đến nay, Mỹ luôn giữ thế đối lập với các xung đột trên thế giới, cùng nhau phát biểu “thông cáo chung”, yêu cầu Iraq phải rút quân vô điều kiện, khôi phục hoàn toàn chủ quyền, chính quyền và lãnh thổ hợp pháp của Kuwait. Cùng ngày đó,chính phủ Liên Xô ngừng việc cung ứng vũ khí và viện trợ quân sự cho Iraq.
Tuyệt đại đa số các nước trên thế giới nhất trí với lập trường của Mỹ và Liên Xô, nhanh chóng phản ứng mãnh liệt, khiển trách và chống lại hành vi xâm lược của Iraq. Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc và các nước thành viên gần như hoàn toàn nhất trí phản ứng một cách nhanh chóng, điều lạ thường này trước nay chưa từng có, khiến cho hội đồng bảo an có thể dễ dàng thông qua một loạt quyết định chế tài Iraq. Tuy Liên Xô không trực tiếp đưa quân tác chiến tại Iraq, nhưng tỏ vẻ ủng hộ Mỹ đưa nhiều binh chủng đến vùng Vịnh, khiến Mỹ không còn kiêng dè gì mà có thể áp dụng các hành động quân sự khác.
Ngày 7 tháng 8, lực lượng quân đội đầu tiên của Mỹ đã đặt chân đến Ả rập Saudi. Từ lúc nhận quyết định xuất binh đến khi đặt chân đến lãnh thổ Ả rập không đến năm ngày, có thể nói là binh quý ở chỗ thần tốc.
Sau đó Quốc vụ khanh Mỹ lại hao tổn tâm cơ tổ chức một liên minh gồm ba mươi bốn quốc gia phản kích Iraq. Thật ra trong liên minh này không ít nước không tình nguyện tham gia hành động quân sự này. Vài nước cho rằng đây là cuộc chiến nội bộ Ả rập, vài nước sợ hãi sức ảnh hưởng của Mỹ ở Kuwait mạnh thêm sẽ độc bá vùng Vịnh, cuối cùng có vài nước được Mỹ viện trợ, miễn nợ kèm theo điều kiện ưu đãi mới miễn cưỡng đồng ý tham gia.
Sau khi đuổi Iraq ra khỏi Kuwait, Mỹ luôn đóng quân số lượng lớn tại Kuwait và Ả rập Saudi, cố nhiên là phòng ngừa Iraq lại động thủ với các nước Ả rập khác, mặt khác cũng vẽ lại bản đồ thế lực ở khu vực Trung Đông.
Nên biết rằng, từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về sau, vì các quốc gia Trung Đông phổ biến việc quốc hữu hóa các công ty xăng dầu, Mỹ và các nước phương tây cơ bản mất đi quyền chủ động khống chế dầu mỏ trên thế giới, chỉ có thể dựa vào tổ chức nguồn năng lượng quốc tế và các kỹ thuật tiết kiệm năng lượng tiêu cực mà đối đầu với dao động của thị trường dầu mỏ thế giới, truy cập các cơ chế hạn ngạch sản xuất của OPEC. Nhưng chiến tranh vùng Vịnh lại khiến Mỹ lại có thế lực trên vịnh Ba Tư. Sau năm 2000, đã khống chế được Iraq, chiếm hoàn toàn quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ hai trên thế giới. Sau đó, Mỹ nắm quyền khai thác dầu mỏ Iraq, quyền định giá đồng thời khống chế cung ứng dầu mỏ trong vùng Vịnh, thậm chí có tác dụng quan trọng ức chế cả chính sách dầu mỏ của OPEC.
Chuyện này làm Phương Minh Viễn không khỏi nhớ tới từ “Nguy cơ dầu mỏ”.
Nguy cơ dầu mỏ để chỉ hành vi của các quốc gia Ả rập nhiều lần thông qua việc sản xuất dầu mỏ đưa ra giá cả và thực hiện cấm vận chính trị. Bắt đầu phát sinh từ thập niên 70 ở chiến tranh Trung Đông, lúc ấy Ai Cập, Syria và mười hai nước Ả rập phát động chiến tranh với Israel. Vì Israel có được sự ủng hộ của các nước phương Tây, do Mỹ cầm đầu, nên chiến sự không thuận lợi, hai bên giằng co không dứt, thậm chí tình thế của liên quân Ả rập rất xấu. Vào lúc này, các nước Ả rập tuyên bố sản lượng dầu mỏ, tăng giá dầu mỏ ở vùng Vịnh. Quyết định này của đại diện Ả rập cực kỳ đả kích người Israel, chiến tranh dầu mỏ chính thứ khai hỏa, bùng nổ nguy cơ dầu mỏ đầu tiên trên thế giới.
Sau đó các nước sản xuất dầu mỏ Ả rập đã lần lượt công bố thu hồi cổ phần mà quốc gia họ có được trong các công ty xăng dầu Âu Mỹ, sản lượng dầu thô của các nước đều giảm, cung cấp cho các nước phương Tây mà đứng đầu là Mỹ ít lại. Tiếp theo đó lại hoàn toàn đình chỉ cung cấp dầu mỏ cho Mỹ, công bố thu hồi quyền yết giá. Kết quả là trong ba tháng ngắn ngủi, giá dầu thế giới thay đổi ba lần. Do đó, gây ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu nghiêm trọng nhất từ sau chiến tranh thế giới lần hai. Liên tiếp ba năm, dầu mỏ tấn công nghiêm trọng vào các quốc gia phát triển, cũng tạo ảnh hưởng sâu xa đến kinh tế thế giới.
Theo các tài liệu bằng văn bản, dầu là vũ khí của các nước Ả rập, đả kích nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới vốn ỷ lại vào dầu mỏ. Mỹ đứng mũi chịu sào, mỗi ngày nhập khẩu dầu mỏ giảm bớt mấy triệu thùng, khiến rất nhiều công xưởng của Mỹ vì không đủ nguồn nhiên liệu mà phải đóng cửa ngừng sản xuất. Chính phủ Mỹ bắt buộc phải tuyên bố nước Mỹ đang trong “tình trạng khẩn cấp”, áp dụng một loạt chính sách tiết kiệm dầu mỏ và điện năng, trong đó bao gồm: giảm bớt các chuyến tàu và máy bay quốc nội, hạn chế tốc độ xe, thực hiện việc phân phối khí sưởi, tất cả tiệm xăng nghỉ vào ngày chủ nhật, dần dần cấm đèn quảng cáo, thậm chí đèn điện trên đỉnh Nhà Trắng và tòa nhà Liên hiệp quốc cũng phải tắt khi đóng cửa.
Để tiết kiệm dầu, tổng thống Nixon còn ra lệnh giảm tốc độ chuyên cơ của tổng thống, hủy bỏ các chuyến lữ hành cuối tuần có phi cơ hộ tống. Quốc hội Mỹ còn khẩn cấp thông qua dự luật trao quyền cho Tổng thống quyền phân phối tất cả các sản phẩm dầu mỏ trong nước.
Trong nguy cơ dầu mỏ lúc này, dầu mỏ cung ứng cho Bộ quốc phòng Mỹ đã giảm đi một nửa. Hạm đội thứ sáu của Mỹ đóng quân tại châu Âu và Địa trung Hải không thể không sử dụng lượng dầu dự trữ cho thời chiến của họ.
Trong nguy cơ lần này sản xuất công nghiệp của Mỹ và Nhật Bản đều giảm xuống rõ ràng, kinh tế của tất cả các nước công nghiệp hóa đều tuột dốc, nhưng nền kinh tế của các nước Ả rập rõ ràng tăng lên.
Nguy cơ dầu mỏ lần thứ hai xảy ra vào cuối thập niên 70, vì cục diện chính trị của Iran phát sinh thay đổi lớn. Quốc vương thân Mỹ lưu vong ở nước ngoài, lãnh tụ tôn giáo Khomeni lên đài, hơn nữa lại xảy ra chiến tranh Iran-Iraq do đó đưa đến nguy cơ dầu mỏ. Tình hình giằng co không dứt này trở thành nguyên nhân chủ yếu của việc suy thoái kinh tế ở phương Tây vào những năm 70.
Có thể nói, cả hai lần nguy cơ dầu mỏ đều làm kinh tế Âu Mỹ tổn thất nghiêm trọng, còn nguy cơ dầu mỏ lần thứ ba phát sinh vì Iraq xâm chiếm Kuwait.
Nhưng từ sau khi Mỹ đóng quân ở vịnh Ba Tư, giá dầu thế giới vẫn không ngừng dậy sóng. Sau năm 2000, giá dầu leo đến hơn 140 đô la Mỹ một thùng. Tuy giá này một phần do đô la Mỹ mất giá, nhưng thế giới phương Tây cũng không khủng hoảng vì giá cầu quá cao nữa.
Phương Minh Viễn càng nghĩ càng cảm thấy mọi chuyện đều như do Mỹ đặt một vòng tròn ở Trung Đông. Sao hắn không nghĩ đến sự liên hệ đó sớm một chút, nếu không có lẽ…
- Này, này, Phương Minh Viễn, cháu còn ở đó không?
Một lúc lâu không nghe Phương Minh Viễn nói chuyện trong điện thoại, Tô Hoán Đông lạ lùng gọi.
- Ông Tô, cháu đang nghe.
Phương Minh Viễn chợt tỉnh, trong giọng nói có chút kích động khiến Tô Hoán Đông cũng nhận ra.
- Minh Viễn, ý của cháu là người Mỹ đem quân đến bịnh Ba Tư, đuổi quân đội Iraq ra khỏi Kuwait?
Tô Hoán Đông hơi nghi ngờ hỏi.
- Nhưng Liên Xô đồng ý sao? Iraq là liên minh của nó ở Trung Đông, người Mỹ không sợ chiến tranh lan rộng sao?
Iraq có thể nói là liên minh lâu năm của Liên Xô ở Trung Đông. Quân đội Iraq cơ bản do Liên Xô trang bị vũ trang, từ ấy đấn nay, Mỹ và Liên Xô đều vì chuyện đó mà ẩu đả không ngớt, chẳng lẽ lần này vịnh Ba Tư có ngoại lệ?
- Ông Tô, nếu còn thời Khrushchev chấp chính thì cháu dám nói Mỹ sẽ không dám, vì như thế rất dễ xảy ra chiến tranh hạt nhân. Nhưng hiện giờ Liên Xô do Gorbachov đứng đầu, lối thi hành cải cách của ông ta có khuynh hướng dựa vào phương Tây. Liên Xô đã bỏ qua các lập trường đối lập của Mỹ trên các phương diện chính trị, quân sự, ngoại giao. Hơn nữa cá nhân cháu cho rằng, Iraq xâm lân Kuwait sẽ khiến toàn bộ các nước trên thế giới chỉ trích, Liên Xô sẽ không vì nó mà mạo hiểm làm kẻ thủ của Mỹ và tất cả các nước khác.
Phương Minh Viễn khẳng định chắn chắn. Trong điện thoại, Tô Hoán Đông cũng im lặng.
- Minh Viễn, ngày mốt, phái viên ngoại giao đồng thời cũng là bộ trưởng dầu mỏ, Salim Ahmad Al Sabah sẽ hội ý cùng thủ tướng nước ta, bàn luận về vấn đề thế cục vùng Vịnh, cháu có ý tưởng gì không?
Tuy biết Phương Minh Viễn chỉ là học sinh trung học, nhưng ngay lúc này dường như Tô Hoán Đông đã quên mất.
Phương Minh Viễn trầm ngâm một lúc, mới trịnh trọng nói:
- Ông Tô, chúng ta đương nhiên muốn đứng về phe thắng. Chắn chắn còn phải gặp lại Kuwait sau cuộc chiến này, trong đó còn chứa cơ hội kinh doanh, cháu nghĩ ông cũng biết rõ. Nên cố hết sức tỏ vẻ hữu hảo với Kuwait. Tương lai chúng ta cần dầu mỏ của Kuwait.
Phương Minh Viễn nhớ rất rõ, ngay ngày đầu tiên Iraq tiến vào Kuwait, tổng thống Mỹ Bush đã phát biểu với cả nước, lời lẽ gay gắt khiển trách hành động tiến vào Kuwait của Iraq là trắng trợn xâm lược, khiêu chiến trật tự quốc tế, uy hiếp lợi ích chân chính của Mỹ, cũng tuyên bố phong tỏa tất cả tài khoản của Mỹ ở hai nước Iraq và Kuwait. Đồng thời chính phủ Mỹ phản ứng quân sự mãnh liệt, đưa hai chiến hạm tức tốc đến vùng Vịnh sau khi Iraq xâm lấn chưa được một giờ, ngoài ra còn vô cùng nghiêm khắc yêu cầu Iraq rút quân khỏi Kuwait.
Ngày 3 tháng 8, Mỹ và Liên Xô cùng nhìn thấy, từ khi Liên Xô biến động đến nay, Mỹ luôn giữ thế đối lập với các xung đột trên thế giới, cùng nhau phát biểu “thông cáo chung”, yêu cầu Iraq phải rút quân vô điều kiện, khôi phục hoàn toàn chủ quyền, chính quyền và lãnh thổ hợp pháp của Kuwait. Cùng ngày đó,chính phủ Liên Xô ngừng việc cung ứng vũ khí và viện trợ quân sự cho Iraq.
Tuyệt đại đa số các nước trên thế giới nhất trí với lập trường của Mỹ và Liên Xô, nhanh chóng phản ứng mãnh liệt, khiển trách và chống lại hành vi xâm lược của Iraq. Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc và các nước thành viên gần như hoàn toàn nhất trí phản ứng một cách nhanh chóng, điều lạ thường này trước nay chưa từng có, khiến cho hội đồng bảo an có thể dễ dàng thông qua một loạt quyết định chế tài Iraq. Tuy Liên Xô không trực tiếp đưa quân tác chiến tại Iraq, nhưng tỏ vẻ ủng hộ Mỹ đưa nhiều binh chủng đến vùng Vịnh, khiến Mỹ không còn kiêng dè gì mà có thể áp dụng các hành động quân sự khác.
Ngày 7 tháng 8, lực lượng quân đội đầu tiên của Mỹ đã đặt chân đến Ả rập Saudi. Từ lúc nhận quyết định xuất binh đến khi đặt chân đến lãnh thổ Ả rập không đến năm ngày, có thể nói là binh quý ở chỗ thần tốc.
Sau đó Quốc vụ khanh Mỹ lại hao tổn tâm cơ tổ chức một liên minh gồm ba mươi bốn quốc gia phản kích Iraq. Thật ra trong liên minh này không ít nước không tình nguyện tham gia hành động quân sự này. Vài nước cho rằng đây là cuộc chiến nội bộ Ả rập, vài nước sợ hãi sức ảnh hưởng của Mỹ ở Kuwait mạnh thêm sẽ độc bá vùng Vịnh, cuối cùng có vài nước được Mỹ viện trợ, miễn nợ kèm theo điều kiện ưu đãi mới miễn cưỡng đồng ý tham gia.
Sau khi đuổi Iraq ra khỏi Kuwait, Mỹ luôn đóng quân số lượng lớn tại Kuwait và Ả rập Saudi, cố nhiên là phòng ngừa Iraq lại động thủ với các nước Ả rập khác, mặt khác cũng vẽ lại bản đồ thế lực ở khu vực Trung Đông.
Nên biết rằng, từ những năm 70 của thế kỷ XX trở về sau, vì các quốc gia Trung Đông phổ biến việc quốc hữu hóa các công ty xăng dầu, Mỹ và các nước phương tây cơ bản mất đi quyền chủ động khống chế dầu mỏ trên thế giới, chỉ có thể dựa vào tổ chức nguồn năng lượng quốc tế và các kỹ thuật tiết kiệm năng lượng tiêu cực mà đối đầu với dao động của thị trường dầu mỏ thế giới, truy cập các cơ chế hạn ngạch sản xuất của OPEC. Nhưng chiến tranh vùng Vịnh lại khiến Mỹ lại có thế lực trên vịnh Ba Tư. Sau năm 2000, đã khống chế được Iraq, chiếm hoàn toàn quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn thứ hai trên thế giới. Sau đó, Mỹ nắm quyền khai thác dầu mỏ Iraq, quyền định giá đồng thời khống chế cung ứng dầu mỏ trong vùng Vịnh, thậm chí có tác dụng quan trọng ức chế cả chính sách dầu mỏ của OPEC.
Chuyện này làm Phương Minh Viễn không khỏi nhớ tới từ “Nguy cơ dầu mỏ”.
Nguy cơ dầu mỏ để chỉ hành vi của các quốc gia Ả rập nhiều lần thông qua việc sản xuất dầu mỏ đưa ra giá cả và thực hiện cấm vận chính trị. Bắt đầu phát sinh từ thập niên 70 ở chiến tranh Trung Đông, lúc ấy Ai Cập, Syria và mười hai nước Ả rập phát động chiến tranh với Israel. Vì Israel có được sự ủng hộ của các nước phương Tây, do Mỹ cầm đầu, nên chiến sự không thuận lợi, hai bên giằng co không dứt, thậm chí tình thế của liên quân Ả rập rất xấu. Vào lúc này, các nước Ả rập tuyên bố sản lượng dầu mỏ, tăng giá dầu mỏ ở vùng Vịnh. Quyết định này của đại diện Ả rập cực kỳ đả kích người Israel, chiến tranh dầu mỏ chính thứ khai hỏa, bùng nổ nguy cơ dầu mỏ đầu tiên trên thế giới.
Sau đó các nước sản xuất dầu mỏ Ả rập đã lần lượt công bố thu hồi cổ phần mà quốc gia họ có được trong các công ty xăng dầu Âu Mỹ, sản lượng dầu thô của các nước đều giảm, cung cấp cho các nước phương Tây mà đứng đầu là Mỹ ít lại. Tiếp theo đó lại hoàn toàn đình chỉ cung cấp dầu mỏ cho Mỹ, công bố thu hồi quyền yết giá. Kết quả là trong ba tháng ngắn ngủi, giá dầu thế giới thay đổi ba lần. Do đó, gây ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu nghiêm trọng nhất từ sau chiến tranh thế giới lần hai. Liên tiếp ba năm, dầu mỏ tấn công nghiêm trọng vào các quốc gia phát triển, cũng tạo ảnh hưởng sâu xa đến kinh tế thế giới.
Theo các tài liệu bằng văn bản, dầu là vũ khí của các nước Ả rập, đả kích nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới vốn ỷ lại vào dầu mỏ. Mỹ đứng mũi chịu sào, mỗi ngày nhập khẩu dầu mỏ giảm bớt mấy triệu thùng, khiến rất nhiều công xưởng của Mỹ vì không đủ nguồn nhiên liệu mà phải đóng cửa ngừng sản xuất. Chính phủ Mỹ bắt buộc phải tuyên bố nước Mỹ đang trong “tình trạng khẩn cấp”, áp dụng một loạt chính sách tiết kiệm dầu mỏ và điện năng, trong đó bao gồm: giảm bớt các chuyến tàu và máy bay quốc nội, hạn chế tốc độ xe, thực hiện việc phân phối khí sưởi, tất cả tiệm xăng nghỉ vào ngày chủ nhật, dần dần cấm đèn quảng cáo, thậm chí đèn điện trên đỉnh Nhà Trắng và tòa nhà Liên hiệp quốc cũng phải tắt khi đóng cửa.
Để tiết kiệm dầu, tổng thống Nixon còn ra lệnh giảm tốc độ chuyên cơ của tổng thống, hủy bỏ các chuyến lữ hành cuối tuần có phi cơ hộ tống. Quốc hội Mỹ còn khẩn cấp thông qua dự luật trao quyền cho Tổng thống quyền phân phối tất cả các sản phẩm dầu mỏ trong nước.
Trong nguy cơ dầu mỏ lúc này, dầu mỏ cung ứng cho Bộ quốc phòng Mỹ đã giảm đi một nửa. Hạm đội thứ sáu của Mỹ đóng quân tại châu Âu và Địa trung Hải không thể không sử dụng lượng dầu dự trữ cho thời chiến của họ.
Trong nguy cơ lần này sản xuất công nghiệp của Mỹ và Nhật Bản đều giảm xuống rõ ràng, kinh tế của tất cả các nước công nghiệp hóa đều tuột dốc, nhưng nền kinh tế của các nước Ả rập rõ ràng tăng lên.
Nguy cơ dầu mỏ lần thứ hai xảy ra vào cuối thập niên 70, vì cục diện chính trị của Iran phát sinh thay đổi lớn. Quốc vương thân Mỹ lưu vong ở nước ngoài, lãnh tụ tôn giáo Khomeni lên đài, hơn nữa lại xảy ra chiến tranh Iran-Iraq do đó đưa đến nguy cơ dầu mỏ. Tình hình giằng co không dứt này trở thành nguyên nhân chủ yếu của việc suy thoái kinh tế ở phương Tây vào những năm 70.
Có thể nói, cả hai lần nguy cơ dầu mỏ đều làm kinh tế Âu Mỹ tổn thất nghiêm trọng, còn nguy cơ dầu mỏ lần thứ ba phát sinh vì Iraq xâm chiếm Kuwait.
Nhưng từ sau khi Mỹ đóng quân ở vịnh Ba Tư, giá dầu thế giới vẫn không ngừng dậy sóng. Sau năm 2000, giá dầu leo đến hơn 140 đô la Mỹ một thùng. Tuy giá này một phần do đô la Mỹ mất giá, nhưng thế giới phương Tây cũng không khủng hoảng vì giá cầu quá cao nữa.
Phương Minh Viễn càng nghĩ càng cảm thấy mọi chuyện đều như do Mỹ đặt một vòng tròn ở Trung Đông. Sao hắn không nghĩ đến sự liên hệ đó sớm một chút, nếu không có lẽ…
- Này, này, Phương Minh Viễn, cháu còn ở đó không?
Một lúc lâu không nghe Phương Minh Viễn nói chuyện trong điện thoại, Tô Hoán Đông lạ lùng gọi.
- Ông Tô, cháu đang nghe.
Phương Minh Viễn chợt tỉnh, trong giọng nói có chút kích động khiến Tô Hoán Đông cũng nhận ra.
- Minh Viễn, ý của cháu là người Mỹ đem quân đến bịnh Ba Tư, đuổi quân đội Iraq ra khỏi Kuwait?
Tô Hoán Đông hơi nghi ngờ hỏi.
- Nhưng Liên Xô đồng ý sao? Iraq là liên minh của nó ở Trung Đông, người Mỹ không sợ chiến tranh lan rộng sao?
Iraq có thể nói là liên minh lâu năm của Liên Xô ở Trung Đông. Quân đội Iraq cơ bản do Liên Xô trang bị vũ trang, từ ấy đấn nay, Mỹ và Liên Xô đều vì chuyện đó mà ẩu đả không ngớt, chẳng lẽ lần này vịnh Ba Tư có ngoại lệ?
- Ông Tô, nếu còn thời Khrushchev chấp chính thì cháu dám nói Mỹ sẽ không dám, vì như thế rất dễ xảy ra chiến tranh hạt nhân. Nhưng hiện giờ Liên Xô do Gorbachov đứng đầu, lối thi hành cải cách của ông ta có khuynh hướng dựa vào phương Tây. Liên Xô đã bỏ qua các lập trường đối lập của Mỹ trên các phương diện chính trị, quân sự, ngoại giao. Hơn nữa cá nhân cháu cho rằng, Iraq xâm lân Kuwait sẽ khiến toàn bộ các nước trên thế giới chỉ trích, Liên Xô sẽ không vì nó mà mạo hiểm làm kẻ thủ của Mỹ và tất cả các nước khác.
Phương Minh Viễn khẳng định chắn chắn. Trong điện thoại, Tô Hoán Đông cũng im lặng.
- Minh Viễn, ngày mốt, phái viên ngoại giao đồng thời cũng là bộ trưởng dầu mỏ, Salim Ahmad Al Sabah sẽ hội ý cùng thủ tướng nước ta, bàn luận về vấn đề thế cục vùng Vịnh, cháu có ý tưởng gì không?
Tuy biết Phương Minh Viễn chỉ là học sinh trung học, nhưng ngay lúc này dường như Tô Hoán Đông đã quên mất.
Phương Minh Viễn trầm ngâm một lúc, mới trịnh trọng nói:
- Ông Tô, chúng ta đương nhiên muốn đứng về phe thắng. Chắn chắn còn phải gặp lại Kuwait sau cuộc chiến này, trong đó còn chứa cơ hội kinh doanh, cháu nghĩ ông cũng biết rõ. Nên cố hết sức tỏ vẻ hữu hảo với Kuwait. Tương lai chúng ta cần dầu mỏ của Kuwait.
/1605
|