Trụ sở chính công ty Alrosa đặt ở Matxcơva nhưng ở Yakutsk nó có một chi nhánh. Tuy nói là chi nhánh nhưng vì đại bộ phận những nơi khai thác kim cương chủ yếu nằm ở nước cộng hòa Yakutsk nên phụ trách chi nhánh này là một phó tổng giám đốc của công ty Alrosa tên Nicholas Laski. Năm nay Nicholas Laski đã 48 tuổi, đã là nhân viên kỳ cựu ở công ty Alrosa, đã làm việc ở công ty này hơn 25 năm. Có thể được công ty Alrosa thăng cấp tới chức phó tổng giám đốc, còn được quản lí chi nhánh tại nước cộng hòa Yakutsk, đã chứng minh công ty rất coi trọng y. Có lẽ, thêm vài năm nữa, y cũng có thể có khả năng hy vọng được bước lên ngai vàng tổng giám đốc công ty Alrosa.
Là phó tổng của công ty Alrosa, phúc lợi và đãi ngộ Nicholas Laski được hưởng khiến dân thường Liên Xô vô cùng ghen tị.
Ở Liên Xô, dựa theo chế độ cấp bậc đặc quyền được quy định từ thời Stalin, mỗi cấp cán bộ đều được hưởng phúc lợi đặc biệt tương ứng với cấp bậc: ví dụ như có thể được hưởng đặcquyền sử dụng nhà ở cao cấp và sử dụng miễn phí biệt thực cao cấp ở khu phố sang trọng của thành phố, có thể hưởng sự phục vụ chu đáo kính cẩn của vài chục người, có thể được sử dụng chuyên cơ, xe riêng, du thuyền và khu vực săn bắn chuyên dụng, lái xe riêng và xe con chuyên dụng cao cấp; mỗi năm ngoài tất cả những chi phí cho việc du lịch trong các kì nghỉ và săn bắn xa hoa, bao gồm lộ phí, trợ cấp ẩm thực, các loại “phí chữa bệnh”, những khu nghỉ ngơi được thiết kế riêng và giữ gìn khu săn bắn, vân vân, thậm chí còn phát thêm tiền, ở những cửa hàng phục vụ đặc biệt có thể không cần xếp hàng mua những hàng hóa khan hiếm trên thị trường và những xa xỉ phẩm nhập khẩu, chỉ riêng ở Matxcơva đã có vài trăm cửa hàng đặc biệt kiểu này để phục vụ chu đáo cho những người này.
Mà những thứ này vốn thuộc cung điện của Nga hoàng và các dinh thự sang trọng của giới quý tộc, ở thời Lênin đã từng được những lãnh đạo Liên Xô hào hiệp tặng cho nhân dân lao động, nhưng sau khi nhân dân Liên Xô bị thuyết phục và chính quyền Xô cộng được củng cố, đương nhiên phải thu về quyền sở hữu của những quan chức lớn trong đảng cộng sản. Ví dụ như Stalin được ở cung Livadi- nơi mà Nga hoàng yêu thích nhất, biệt thự nghỉ dưỡng của Molotov là dinh thự của bá tước Geoff .Mẹ của Stalin cũng được ở cung điện mà thời đó mẹ của Nga hoàng đã từng sống ở quê nhà- phủ tổng đốc Georgia.
Nicholas Laski tuy rằng không thể có những phúc lợi và đãi ngộ ưu đãi như những ủy viên bộ chính trị Liên Xô, nhưng cũng có một vài căn nhà trên các khu phố sang trọng ở một số thành phố lớn như Matxcơva, ở vùng lận cận Hắc Hải còn có một tòa biệt thự cho riêng y sử dụng. Mỗi năm có ba tháng nghỉ phép có lương, có thể đi du lịch những nước Đông Âu bằng tiền do nhà nước cung cấp. Hơn nữa dù y đang ở Yakust hay những người thân ở Matxcơva, đều có xe riêng và tài xế do công ty trang bị, mỗi tuần, y còn có thể đi máy bay do công ty chi trả để về thăm gia đình ở Matxcơva. Còn về việc mua những hàng hóa khan hiếm và xa xỉ phẩm nhập khẩu thì càng không cần nhắc đến. Tiền đồ sáng sủa như vậy, những đãi ngộ hậu hĩnh như thế, đương nhiên khiến Nicholas Laski cảm thấy hài lòng.
Nhưng đúng như người Hoa Hạ vẫn nói, trời có gió mây bất trắc, người ta họa phúc chỉ trong sớm tối, tin tức vừa truyền tới từ Matxcơva, Belenkov- con trai y, khi xem ca kịch ở sân khấu kịch Matxcơva, xích mích rồi lỡ tay đánh bị thương con trai thứ trưởng nội vụ Nga Wald Zeff.
Khi Nicholas Laski nhận được điện thoại, cảm thấy bầu trời tưởng chừng sụp xuống, con trai thứ trưởng nội vụ Nga Wald Zeff, vậy thì chẳng phải Belenkov đã đắc tội với nhân vật quan trọng hay sao?
Bộ nội vụ Nga, thoạt nghe tưởng chừng là một cơ quan bình thường, giống như cơ quan hành chính dân sự của Hoa Hạ, nhưng trên thực tế, bộ nội vụ Nga lại là cơ quan quyền lực tương đương với những bộ công an ở những nước khác, chức năng chủ yếu là duy trì an ninh trong nước, bảo vệ quyền lợi và tự do cho công dân Nga, gìn giữ trật tự pháp luật, ngăn chặn và phòng chống xung đột vũ trang đe dọa thống nhất đất nước. Cơ quan này được lập ra từ thời kì đầu thành lập chính quyền Liên Xô cũ. Khi ấy, Cheka- nhóm chịu trách nhiệm quét sạch quân phản cách mạng đã thành lập nhóm bộ đội bảo vệ trong nước, anh dũng đấu tranh với các thế lực đối địch khác nhau. Trong thời kì nội chiến ở Liên Xô cũ và chiến tranh vệ quốc, nhóm bộ đội này lại có trách nhiệm nặng nề bảo vệ an toàn cho cơ quan lãnh đạo, đường sắt, mục tiêu công nghiệp trọng yếu và những căn cứ hậu phương cho Hồng quân. Ở thời kì cuối và sau khi chiến tranh vệ quốc kết thúc, bọn họ lại được giao nhiệm vụ trấn áp quân chống đối ở phía tây. Bộ nội vụ thậm chí còn có lực lượng vũ trang riêng, phân thành bộ đội trong nước và bộ đội cảnh sát đặt chủng, có chừng hơn một trăm nghìn người, do bộ trưởng bộ nội vụ trực tiếp lãnh đạo.
Hơn nữa tới cấp bậc hiện nay của Nicholas Laski thì càng hiểu rõ tầm ảnh hưởng của quyền lực bộ nội vụ đáng sợ đến mức nào. Trước kia, có hơn mười triệu người Liên Xô bị bộ nội vụ lưu đày đến trại tập trung Gulag. Nước cộng hòa Yakutsk đã từng là nơi tập trung nhiều trại tập trung Gulag nhất ở Liên Xô, tuy rằng sau khi Stalin lâm bệnh và qua đời quy mô của trại tập trung ở Liên Xô cũ đã giảm nhiều nhưng mãi đến hiện nay, vẫn có trại tập trung tồn tại. Nicholas Laski càng hiểu rõ, mức độ đáng sợ của trại tập trung này, cần phải biết từ đầu đến cuối, đa phần các tù nhân Gulag trong hầu hết thời gian đều gặp phải khó khăn về thực phẩm thiếu hụt, thiếu thốn quần áo rét, chật chội và thiếu hụt các phương pháp đảm bảo y tế. Nhưng cùng lúc, tù nhân lại bị ép lao động với cường độ lớn, cho nên tỉ lệ tử vong cao, đủ để khiến mọi người sợ hãi đến đờ đẫn.
Chức vụ phó tổng giám đốc công ty Alrosa của bản thân y tuy có thể coi là không phải cán bộ cấp thấp, nhưng so với thứ trưởng bộ nội vụ, chức vụ nhỏ bé của bản thân này có thể tính là gì, chẳng qua chỉ là việc người ta phẩy tay là xong.
Nicholas Laski từ sau khi nhận được điện thoại từ nhà, lúc này liền lệnh cho người nhà đưa con trai Belenkov tới trực tiếp xin lỗi đối phương, đồng thời y cũng không ngừng gọi điện tới những người thân quen để xem có thể nhờ bọn họ hòa giải hay không. Hơn nữa, y cũng đang chuẩn bị đồ đạc, chuẩn bị tới Matxcơva ngay lập tức, nhằm giải quyết tai ương có thể ảnh hưởng đến cả gia tộc này.
Mà chính vào lúc này, thư kí lại mang đến một tin khác khiến y thấy cực kì khó xử, bộ trưởng Mikhail nước cộng hòa Yakutsk báo rằng ngày mai nhất định phải tham dự buổi lễ đón nhà đầu tư đến từ Hoa Hạ và Nhật Bản tới thăm quan công ty Alrosa. Bỗng nhiên Nicholas Laski rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Bản thân dù sao cũng làm ăn ở nước cộng hòa Yakutsk này, Mikhail còn là chủ quản lĩnh vực kinh tế, đắc tội với ông ta, sau này mĩnh cũng khó có thể yên ổn- nếu như nước cộng hòa Yakutsk phản đối với với tổng công ty, chiếc ghế phó tổng này có thể ngồi vững được hay không cũng còn khó nói. Nếu mình còn để tuột mất vị trí phó tổng công ty Alrosa, Wald Zeff chẳng phải càng dễ dàng trừng trị mình như trở bàn tay sao.
Là phó tổng của công ty Alrosa, phúc lợi và đãi ngộ Nicholas Laski được hưởng khiến dân thường Liên Xô vô cùng ghen tị.
Ở Liên Xô, dựa theo chế độ cấp bậc đặc quyền được quy định từ thời Stalin, mỗi cấp cán bộ đều được hưởng phúc lợi đặc biệt tương ứng với cấp bậc: ví dụ như có thể được hưởng đặcquyền sử dụng nhà ở cao cấp và sử dụng miễn phí biệt thực cao cấp ở khu phố sang trọng của thành phố, có thể hưởng sự phục vụ chu đáo kính cẩn của vài chục người, có thể được sử dụng chuyên cơ, xe riêng, du thuyền và khu vực săn bắn chuyên dụng, lái xe riêng và xe con chuyên dụng cao cấp; mỗi năm ngoài tất cả những chi phí cho việc du lịch trong các kì nghỉ và săn bắn xa hoa, bao gồm lộ phí, trợ cấp ẩm thực, các loại “phí chữa bệnh”, những khu nghỉ ngơi được thiết kế riêng và giữ gìn khu săn bắn, vân vân, thậm chí còn phát thêm tiền, ở những cửa hàng phục vụ đặc biệt có thể không cần xếp hàng mua những hàng hóa khan hiếm trên thị trường và những xa xỉ phẩm nhập khẩu, chỉ riêng ở Matxcơva đã có vài trăm cửa hàng đặc biệt kiểu này để phục vụ chu đáo cho những người này.
Mà những thứ này vốn thuộc cung điện của Nga hoàng và các dinh thự sang trọng của giới quý tộc, ở thời Lênin đã từng được những lãnh đạo Liên Xô hào hiệp tặng cho nhân dân lao động, nhưng sau khi nhân dân Liên Xô bị thuyết phục và chính quyền Xô cộng được củng cố, đương nhiên phải thu về quyền sở hữu của những quan chức lớn trong đảng cộng sản. Ví dụ như Stalin được ở cung Livadi- nơi mà Nga hoàng yêu thích nhất, biệt thự nghỉ dưỡng của Molotov là dinh thự của bá tước Geoff .Mẹ của Stalin cũng được ở cung điện mà thời đó mẹ của Nga hoàng đã từng sống ở quê nhà- phủ tổng đốc Georgia.
Nicholas Laski tuy rằng không thể có những phúc lợi và đãi ngộ ưu đãi như những ủy viên bộ chính trị Liên Xô, nhưng cũng có một vài căn nhà trên các khu phố sang trọng ở một số thành phố lớn như Matxcơva, ở vùng lận cận Hắc Hải còn có một tòa biệt thự cho riêng y sử dụng. Mỗi năm có ba tháng nghỉ phép có lương, có thể đi du lịch những nước Đông Âu bằng tiền do nhà nước cung cấp. Hơn nữa dù y đang ở Yakust hay những người thân ở Matxcơva, đều có xe riêng và tài xế do công ty trang bị, mỗi tuần, y còn có thể đi máy bay do công ty chi trả để về thăm gia đình ở Matxcơva. Còn về việc mua những hàng hóa khan hiếm và xa xỉ phẩm nhập khẩu thì càng không cần nhắc đến. Tiền đồ sáng sủa như vậy, những đãi ngộ hậu hĩnh như thế, đương nhiên khiến Nicholas Laski cảm thấy hài lòng.
Nhưng đúng như người Hoa Hạ vẫn nói, trời có gió mây bất trắc, người ta họa phúc chỉ trong sớm tối, tin tức vừa truyền tới từ Matxcơva, Belenkov- con trai y, khi xem ca kịch ở sân khấu kịch Matxcơva, xích mích rồi lỡ tay đánh bị thương con trai thứ trưởng nội vụ Nga Wald Zeff.
Khi Nicholas Laski nhận được điện thoại, cảm thấy bầu trời tưởng chừng sụp xuống, con trai thứ trưởng nội vụ Nga Wald Zeff, vậy thì chẳng phải Belenkov đã đắc tội với nhân vật quan trọng hay sao?
Bộ nội vụ Nga, thoạt nghe tưởng chừng là một cơ quan bình thường, giống như cơ quan hành chính dân sự của Hoa Hạ, nhưng trên thực tế, bộ nội vụ Nga lại là cơ quan quyền lực tương đương với những bộ công an ở những nước khác, chức năng chủ yếu là duy trì an ninh trong nước, bảo vệ quyền lợi và tự do cho công dân Nga, gìn giữ trật tự pháp luật, ngăn chặn và phòng chống xung đột vũ trang đe dọa thống nhất đất nước. Cơ quan này được lập ra từ thời kì đầu thành lập chính quyền Liên Xô cũ. Khi ấy, Cheka- nhóm chịu trách nhiệm quét sạch quân phản cách mạng đã thành lập nhóm bộ đội bảo vệ trong nước, anh dũng đấu tranh với các thế lực đối địch khác nhau. Trong thời kì nội chiến ở Liên Xô cũ và chiến tranh vệ quốc, nhóm bộ đội này lại có trách nhiệm nặng nề bảo vệ an toàn cho cơ quan lãnh đạo, đường sắt, mục tiêu công nghiệp trọng yếu và những căn cứ hậu phương cho Hồng quân. Ở thời kì cuối và sau khi chiến tranh vệ quốc kết thúc, bọn họ lại được giao nhiệm vụ trấn áp quân chống đối ở phía tây. Bộ nội vụ thậm chí còn có lực lượng vũ trang riêng, phân thành bộ đội trong nước và bộ đội cảnh sát đặt chủng, có chừng hơn một trăm nghìn người, do bộ trưởng bộ nội vụ trực tiếp lãnh đạo.
Hơn nữa tới cấp bậc hiện nay của Nicholas Laski thì càng hiểu rõ tầm ảnh hưởng của quyền lực bộ nội vụ đáng sợ đến mức nào. Trước kia, có hơn mười triệu người Liên Xô bị bộ nội vụ lưu đày đến trại tập trung Gulag. Nước cộng hòa Yakutsk đã từng là nơi tập trung nhiều trại tập trung Gulag nhất ở Liên Xô, tuy rằng sau khi Stalin lâm bệnh và qua đời quy mô của trại tập trung ở Liên Xô cũ đã giảm nhiều nhưng mãi đến hiện nay, vẫn có trại tập trung tồn tại. Nicholas Laski càng hiểu rõ, mức độ đáng sợ của trại tập trung này, cần phải biết từ đầu đến cuối, đa phần các tù nhân Gulag trong hầu hết thời gian đều gặp phải khó khăn về thực phẩm thiếu hụt, thiếu thốn quần áo rét, chật chội và thiếu hụt các phương pháp đảm bảo y tế. Nhưng cùng lúc, tù nhân lại bị ép lao động với cường độ lớn, cho nên tỉ lệ tử vong cao, đủ để khiến mọi người sợ hãi đến đờ đẫn.
Chức vụ phó tổng giám đốc công ty Alrosa của bản thân y tuy có thể coi là không phải cán bộ cấp thấp, nhưng so với thứ trưởng bộ nội vụ, chức vụ nhỏ bé của bản thân này có thể tính là gì, chẳng qua chỉ là việc người ta phẩy tay là xong.
Nicholas Laski từ sau khi nhận được điện thoại từ nhà, lúc này liền lệnh cho người nhà đưa con trai Belenkov tới trực tiếp xin lỗi đối phương, đồng thời y cũng không ngừng gọi điện tới những người thân quen để xem có thể nhờ bọn họ hòa giải hay không. Hơn nữa, y cũng đang chuẩn bị đồ đạc, chuẩn bị tới Matxcơva ngay lập tức, nhằm giải quyết tai ương có thể ảnh hưởng đến cả gia tộc này.
Mà chính vào lúc này, thư kí lại mang đến một tin khác khiến y thấy cực kì khó xử, bộ trưởng Mikhail nước cộng hòa Yakutsk báo rằng ngày mai nhất định phải tham dự buổi lễ đón nhà đầu tư đến từ Hoa Hạ và Nhật Bản tới thăm quan công ty Alrosa. Bỗng nhiên Nicholas Laski rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Bản thân dù sao cũng làm ăn ở nước cộng hòa Yakutsk này, Mikhail còn là chủ quản lĩnh vực kinh tế, đắc tội với ông ta, sau này mĩnh cũng khó có thể yên ổn- nếu như nước cộng hòa Yakutsk phản đối với với tổng công ty, chiếc ghế phó tổng này có thể ngồi vững được hay không cũng còn khó nói. Nếu mình còn để tuột mất vị trí phó tổng công ty Alrosa, Wald Zeff chẳng phải càng dễ dàng trừng trị mình như trở bàn tay sao.
/1605
|